Trang chủ / Cây công nghiệp / Cây cao su

Chế Phẩm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học AT 8-3-8 Cho Cây Cao Su

Chế Phẩm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học AT 8-3-8 Cho Cây Cao Su
Ngày đăng: 27/08/2013

AT 8-3-8 là sản phẩm của Công ty TNHH MTV Sinh học Nông nghiệp Văn Giang (VAB Co) - một trong những công ty hàng đầu về nghiên cứu, sản xuất và chuyển giao các loại chế phẩm sinh học, phân bón trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.

Công ty đã cung cấp cho người dân, các trang trại, nông trường giải pháp sản xuất nông nghiệp an toàn, khai thác tài nguyên nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

AT 8-3-8 là chế phẩm Phân bón hữu cơ sinh học dạng lỏng. Chế phẩm phân bón AT 8-3-8: sử dụng cho cây mới trồng, giúp phục hồi nhanh sau nhiễm bệnh hoặc sau khi trải qua các trạng thái thời tiết bất lợi. Đây là sản phẩm được khuyến cáo để pha lẫn với các chế phẩm Ketomium, chế phẩm trừ tuyến trùng... rút ngắn thời gian phục hồi cho bộ lá và bộ rễ khoẻ mạnh.

Chế phẩm phân bón AT 8-3-8 là hỗn hợp cơ bản của các amino protein và axit humic kết hợp với nhau thúc đẩy sự tăng trưởng của vi sinh vật; Actinomycetes, Bacillus subtilis,Rhodopseudomonas, Saccharomyces cerevisiae. Chế phẩm phân bón AT 8-3-8 có đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cây cao su phát triển.

Đặc tính chung của chế phẩm AT 8-3-8

- Kích thích hệ thống rễ tăng trưởng

- Thúc đẩy sự sinh trưởng của cây trồng; ở rễ, thân, lá

- Cải thiện hiệu quả của việc hấp thụ và di chuyển dưỡng chất trong đất.

- Tăng số lượng và chất lượng mủ.

Tỷ lệ áp dụng: Sử dụng 20-40cc/15 lít nước. Có thể trộn cùng với bất kỳ hóa chất hoặc sản phẩm tự nhiên nào khác.

Đối tượng cây trồng:

Cây cao su: Phun hoặc bón rắc 30 ngày/lần


Có thể bạn quan tâm

Một số kỹ thuật chăm sóc và khai thác cao su tiểu điền có hiệu quả Một số kỹ thuật chăm sóc và khai thác cao su tiểu điền có hiệu quả

Hiện nay cây cao su đang được khuyến khích trồng một cách rộng rãi ở nước ta và chiếm diện tích khá lớn so với cây công nghiệp khác. Những năm trước giá cao su tăng và ổn định vì thế cây cao su đã trở thành cây trồng mang lại thu nhập rất cao trong nhóm cây công nghiệp lâu năm, nhưng hai năm trở lại đây giá mủ xuống thấp, lợi nhuận của cây cao su mang lại không cao hơn so với những năm trước dẫn đến việc khai thác và chăm sóc cây cao su của người dân chưa tốt.

30/09/2016
Phòng trị bệnh trên cao su bệnh héo đen đầu lá Phòng trị bệnh trên cao su bệnh héo đen đầu lá

Bệnh héo đen đầu lá do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Gây hại trong mọi giai đoạn phát triển của cây cao su và phổ biến vào mùa mưa do nấm cần ẩm độ cao để phát sinh và phát triển.

30/09/2016
Góp ý xây dựng cơ cấu giống cao su Góp ý xây dựng cơ cấu giống cao su

Vừa qua, tại Viện Nghiên cứu Cao su VN (Lai Hưng, Bàu Bàng, Bình Dương), Ban Quản lý Kỹ thuật VRG đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp xây dựng cơ cấu bộ giống cao su giai đoạn 2016-2020.

30/09/2016
Người dân trồng cao su cần theo quy hoạch và khuyến cáo Người dân trồng cao su cần theo quy hoạch và khuyến cáo

Chỉ vì trồng theo phong trào, không theo quy hoạch và khuyến cáo của ngành chức năng, người dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắ`k lâm vào cảnh lao đao, nợ nần do cây cao su không phù hợp thổ nhưỡng.

30/09/2016
Quy trình kỹ thuật trồng cao su trên đất rừng nghèo ngập úng Quy trình kỹ thuật trồng cao su trên đất rừng nghèo ngập úng

Rừng khộp còn gọi là rừng thưa nhiệt đới hay rừng nhiệt đới rụng lá thường thấy ở Đông Nam Á tại các vùng có cao trình dưới 1.000 m, với đặc điểm là tầng đất mặt mỏng. Thực bì bao gồm cây rụng lá xen lẫn cây thường xanh ở mức độ khác nhau, trong đó cây chỉ thị là những loài thuộc họ Dầu như: dầu đọt tím, dầu bao, dầu rái, kiền kiền, sao, vên vên, sến.…Rừng khộp phân bố trên nhiều địa hình khác nhau, trên vùng đất bằng phẳng úng nước trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô thường xuất hiện rừng khộp nghèo. Quy trình khai hoang, thiết kế lô và xây dựng vườn cây này chỉ áp dụng trên đất rừng khộp nghèo ngập úng.

30/09/2016