Home / Cây công nghiệp / Cây cao su

Chế Phẩm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học AT 8-3-8 Cho Cây Cao Su

Chế Phẩm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học AT 8-3-8 Cho Cây Cao Su
Publish date: Tuesday. August 27th, 2013

AT 8-3-8 là sản phẩm của Công ty TNHH MTV Sinh học Nông nghiệp Văn Giang (VAB Co) - một trong những công ty hàng đầu về nghiên cứu, sản xuất và chuyển giao các loại chế phẩm sinh học, phân bón trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.

Công ty đã cung cấp cho người dân, các trang trại, nông trường giải pháp sản xuất nông nghiệp an toàn, khai thác tài nguyên nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

AT 8-3-8 là chế phẩm Phân bón hữu cơ sinh học dạng lỏng. Chế phẩm phân bón AT 8-3-8: sử dụng cho cây mới trồng, giúp phục hồi nhanh sau nhiễm bệnh hoặc sau khi trải qua các trạng thái thời tiết bất lợi. Đây là sản phẩm được khuyến cáo để pha lẫn với các chế phẩm Ketomium, chế phẩm trừ tuyến trùng... rút ngắn thời gian phục hồi cho bộ lá và bộ rễ khoẻ mạnh.

Chế phẩm phân bón AT 8-3-8 là hỗn hợp cơ bản của các amino protein và axit humic kết hợp với nhau thúc đẩy sự tăng trưởng của vi sinh vật; Actinomycetes, Bacillus subtilis,Rhodopseudomonas, Saccharomyces cerevisiae. Chế phẩm phân bón AT 8-3-8 có đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cây cao su phát triển.

Đặc tính chung của chế phẩm AT 8-3-8

- Kích thích hệ thống rễ tăng trưởng

- Thúc đẩy sự sinh trưởng của cây trồng; ở rễ, thân, lá

- Cải thiện hiệu quả của việc hấp thụ và di chuyển dưỡng chất trong đất.

- Tăng số lượng và chất lượng mủ.

Tỷ lệ áp dụng: Sử dụng 20-40cc/15 lít nước. Có thể trộn cùng với bất kỳ hóa chất hoặc sản phẩm tự nhiên nào khác.

Đối tượng cây trồng:

Cây cao su: Phun hoặc bón rắc 30 ngày/lần


Related news

Bệnh Rụng Lá Cao Su Bệnh Rụng Lá Cao Su

Bệnh rung lá cao su, do nấm Corynespora cassiicola gây ra, đã xuất hiện ở hầu hết các nước trồng cao su trên thế giới

Thursday. August 22nd, 2013
Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su Thời Kỳ Thay Lá Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su Thời Kỳ Thay Lá

Hiện cây cao su đang trong thời kỳ rụng lá và ra lá non nên rất mẫn cảm với một số sâu, bệnh như nhện đỏ, nhện vàng và bệnh phấn trắng, vàng rụng lá gây ra. Đặc biệt là bệnh phấn trắng thường xuất hiện và gây hại nặng cho cây trong thời kỳ này.

Wednesday. April 30th, 2014
Cách Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su Cách Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su

Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, với diễn biến thời tiết thất thường như hiện nay thì rất dễ làm phát sinh các loại sâu bệnh hại trên cây cao su, nhất là vào thời điểm cây ra lá non, thuận lợi cho các bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, nhện đỏ, nhện vàng phát sinh gây hại.

Wednesday. April 30th, 2014
Một số kỹ thuật chăm sóc và khai thác cao su tiểu điền có hiệu quả Một số kỹ thuật chăm sóc và khai thác cao su tiểu điền có hiệu quả

Hiện nay cây cao su đang được khuyến khích trồng một cách rộng rãi ở nước ta và chiếm diện tích khá lớn so với cây công nghiệp khác. Những năm trước giá cao su tăng và ổn định vì thế cây cao su đã trở thành cây trồng mang lại thu nhập rất cao trong nhóm cây công nghiệp lâu năm, nhưng hai năm trở lại đây giá mủ xuống thấp, lợi nhuận của cây cao su mang lại không cao hơn so với những năm trước dẫn đến việc khai thác và chăm sóc cây cao su của người dân chưa tốt.

Friday. September 30th, 2016
Phòng trị bệnh trên cao su bệnh héo đen đầu lá Phòng trị bệnh trên cao su bệnh héo đen đầu lá

Bệnh héo đen đầu lá do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Gây hại trong mọi giai đoạn phát triển của cây cao su và phổ biến vào mùa mưa do nấm cần ẩm độ cao để phát sinh và phát triển.

Friday. September 30th, 2016