Chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường với đệm lót sinh học
Theo kế hoạch, dự án sẽ thực hiện chuyển đổi 1.000 hộ chăn nuôi heo, gà tập trung nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung trên đệm lót sinh học, gắn với công trình khí sinh học, xây dựng các mô hình chăn nuôi khép kín ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong đó, trình diễn nuôi trên đệm lót sinh học 300 hộ chăn nuôi heo (mỗi hộ tối thiểu 30 con), 500 hộ nuôi gà (mỗi hộ tối thiểu 500 con); 200 hộ nuôi heo sử dụng công trình khí sinh học (mỗi hộ tối thiểu 30 con).
Ngoài ra, dự án sẽ tổ chức 56 cuộc tập huấn kỹ thuật cho hơn 1.600 lượt nông dân tham dự; 14 hội thảo đánh giá kinh nghiệm. Sau 2,5 năm thực hiện, kết quả của dự án sẽ giúp nhiều địa phương giảm ô nhiễm môi trường từ các trại chăn nuôi; từng bước chuyển dần số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sang tập trung; tuyên truyền cho nông dân nâng cao kiến thức chăn nuôi, khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập và giá trị sản phẩm.
Có thể bạn quan tâm
Việt Nam tiếp tục là nước xuất khẩu hạt tiêu số 1 trên thế giới, chiếm khoảng 40-50% lượng hạt tiêu giao dịch toàn cầu.
Ông Nguyễn Hoàng Ngoan, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) cho biết các nhà máy đường trong khu vực ĐBSCL vừa có cuộc họp bàn và đã thống nhất về giá thu mua mía trong thời gian sắp tới.
Năm 2010, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum đầu tư 17 tỷ đồng để xây dựng Trạm giống nông nghiệp tại xã Đác La huyện Đác Hà với mục đích cung cấp một phần giống lúa và giống cá cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản cho người dân trong tỉnh.
Nhu cầu sử dụng rau trong bữa ăn hằng ngày còn phổ biến hơn cả thịt, cá… nhưng trên thực tế, hầu hết người tiêu dùng (NTD) đang ăn phải các loại rau không an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nhiều người dân ở huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) cho biết thời gian gần đây các vựa cá ở TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL tìm đến đây đặt hàng mua cá lòng ròng (các lóc con) với số lượng lớn để cung cấp cho nhà hàng, siêu thị tại TP.HCM.