A Lưới (Thừa Thiên Huế) phát triển nuôi cá nước ngọt hơn 325 ha

Hiện tại, địa phương tổ chức 5 lớp tập huấn, hỗ trợ gần 110.300 con cá giống cho 135 hộ nghèo thuộc “Đề án phát triển nuôi cá nước ngọt huyện A Lưới giai đoạn 2014 - 2020”.
Nuôi cá nước ngọt các loại là mô hình sản xuất mới trên địa bàn A Lưới, góp phần mở thêm hướng làm ăn, giúp đồng bào nghèo nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Có thể bạn quan tâm

“Khác với nhiều năm, đào Pháp chín sớm ở Bắc Hà (Lào Cai) năm nay đạt năng suất cao, lại bán được giá, người nông dân trồng đào phấn khởi vì có thu nhập khá từ giống cây ăn quả mới được du nhập vào địa phương”- ông Nguyễn Xuân Giang- Phó phòng kinh tế huyện này cho biết.

Tiết kiệm chi phí 70 triệu đồng/năm, tiết tiệm nguồn nước tưới, năng suất tăng 10%, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng… Đó là hiệu quả mang lại sau 3 năm, kể từ khi vườn thanh long của ông Võ Ngọc Diệp (Sáu Diệp), Tổ trưởng Tổ hợp tác (THT) thanh long Lương Phú (Lương Phú C, Lương Hòa Lạc, Chợ Gạo, Tiền Giang) được Công ty Mono Energy (Úc) đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt bằng năng lượng mặt trời.

Trồng chanh không hạt đang được nông dân ở ấp Bình Phú, xã An Phú (TX. Bình Long, Bình Phước) thử nghiệm và bước đầu cho hiệu quả tốt.

Từ lâu sản xuất nông sản nói chung, chăn nuôi nói riêng đã mang tính chất sản xuất hàng hóa. Đã là sản xuất hàng hóa thì phải sản xuất ra những sản phẩm gì mà thị trường cần, với số lượng khá lớn, giá cả phù hợp, chất lượng cao, cuối cùng là phải thu được một khoản lợi nhuận hợp lý.

Vụ hồ tiêu năm nay, người trồng tiêu ở huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu) phấn khởi vì hồ tiêu “được mùa, được giá”. Nhiều vườn tiêu “xơ xác” bởi dịch bệnh trước đây giờ đã được “hồi sinh” nhờ được áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ hiệu quả.