70 điểm xử lý bệnh đốm nâu trên cây thanh long
Được biết, vào mùa mưa, khi độ ẩm cao, đốm nâu phát triển và lây lan trên các lá/cây không bị bệnh. Chính vì vậy, quy trình thu gom cành già cỗi, hoa, trái bị bệnh và tiêu hủy đúng cách được các cán bộ nông nghiệp phổ biến đến tận người dân. Nếu vườn nào có khối lượng cành, trái thanh long già, bệnh khá lớn sẽ được thu gom xử lý thành phân bón tại vườn bằng phương pháp chặt ngắn, ủ với chế phẩm BIO-ADB, thời gian ủ 30 - 40 ngày.
Có thể bạn quan tâm
Thông tin Nhật Bản sẽ tích cực hỗ trợ việc nhập khẩu xoài, thanh long từ Việt Nam được nêu lên trong chuyến viếng thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa qua đã khiến nhiều nhà vườn trồng xoài ở Đồng Nai khấp khởi mừng. Điều này được nhìn nhận như một cơ hội tốt để xoài Đồng Nai có đầu ra ổn định.
Ruộng mía ở các xã Lương Bình, Lương Hòa, Thạnh Hòa, Thạnh Lợi, Bình Đức của huyện Bến Lức (Long An) đang vào mùa thu hoạch và người trồng vô cùng lo lắng vì giá mía xuống quá thấp.
Nhiều nông dân TP.HCM đã bắt đầu đột phá vào công nghệ cao như: Nhà kính, hệ thống tưới phun sương..., thậm chí sẽ đầu tư vào công nghệ sinh học.
Đấy là cách ví von của một số đại biểu tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp chuyên đề Phát triển Điều bền vững tổ chức tại Bình Phước ngày 20/3 vừa qua khi họ nhấn mạnh đến việc cần thay đổi tư duy, cách làm cho cây điều sắp tới.
Bằng ý chí quyết tâm, không ngại khó khăn làm giàu từ chính đôi tay của mình, ông Trần Văn Thành (Út Củ Cải), nông dân ở ấp 2, xã Vị Bình, huyện Vị Thủy (Hậu Giang) từng là hộ nghèo nay đã vươn lên khá giả với nghề trồng củ cải trắng.