Kỹ thuật ‘bón bù’ để nhãn, vải sai quả vụ sau
Theo các chuyên gia nông học, muốn được mùa quả năm tới, cây nhãn, vải phải vượt qua 2 cửa ải là ra được đọt hoa và đậu được quả.
Cây nhãn có tên khoa học (Nephelium longana) và cây vải (litchi sinen sis) là cây ăn quả lâu năm cùng họ (Sapindaceae), có chế độ dinh dưỡng rất đặc thù.
Đây là cây nhãn đột biến từ giống nhãn long. Cây cho trái toàn hạt nhỏ như hồ tiêu (nhãn tiêu), thịt dầy, rất thơm ngon.
Nhãn, vải là một trong những cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không
Nhãn sở dĩ thường gặp hiện tượng năm được năm mất mùa là bởi nhà vườn không biết cách chăm sóc phù hợp sau khi thu hoạch, nhất là sau một năm đặc biệt sai quả.
Hầu hết đất canh tác ở ĐBSCL đều thiếu canxi, nhất là vùng đất sét và phèn là vùng đất chua độ pH đất rất thấp, vì vậy cần bón vôi để nâng độ pH của đất lên
Cây nhãn Hương Chi được đưa về Sơn Thủy từ năm 1989 lần đầu tiên trên địa bàn xã có diện tích trồng nhãn được áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh 2,5ha
Trong quá trình chăm sóc cán bộ kỹ thuật đã hướng dẫn các hộ cắt bớt những cành nhỏ để tạo độ thông thoáng, cho cây có bộ khung tán khoẻ.
Chăm sóc nhãn chín muộn thời kỳ kinh doanh được chia làm 3 giai đoạn: thu hoạch đến trước khi ra hoa, ra hoa đến đậu quả non và quả non đến thu hoạch
Nhãn thường bị sâu bệnh ở thời kỳ ra hoa đậu quả non (nấm bệnh phát triển, gây rụng hoa, thối hoa, khó đậu quả), ở các thời kỳ tiếp theo thời điểm chuyển mùa
Nhãn là một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, có nhiều giống nhãn được trồng tại Việt Nam, tùy vùng miền bà con lựa chọn giống nhãn phù hợp với điều kiện
Tại những vùng thâm canh tổng hợp nhãn Ido thì những kiến thức về kỹ thuật canh tác, tỉa cành tạo tán, xử lý ra hoa, quản lý dinh dưỡng và dịch hại hợp lý
Để phòng úng ngập có thể xảy ra trên diện rộng và giảm thiểu thiệt hại trên cây nhãn, các nhà vườn cần tiến hành đồng bộ ngay một số biện pháp kỹ thuật sau:
Công việc này đòi hỏi người trồng nhãn không chỉ biết ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mà còn phải vận dụng cả những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được
Ông Ba Xê đang tạm gọi giống nhãn “lạ” là nhãn Phú Tây, trong khi chờ viện xác định “tên tuổi” chính xác của giống.
Bệnh chổi rồng gây hại chủ yếu trên đọt non, nụ hoa. Triệu chứng bệnh dễ nhận dạng: Khi ra đọt non phát triển dài khoảng 2 - 3 cm, lá bị co lại
Nông dân nên tự hợp tác với nhau thành tổ để họp thường xuyên nhằm thông tin và phổ biến kiến thức và kinh nghiệm điều tra phát hiện, phòng trị và quản lý.
Việc ra hoa đậu quả hằng năm của cây nhãn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, đặc biệt là sự sinh trưởng của cây nhãn và điều kiện thời tiết.
Bệnh xuất hiện trên các chồi lá non và chùm hoa. Biểu hiện của bệnh là chồi non mọc thành chùm với nhiều nhánh nhỏ, và ngắn. Lá non bị biến dạng, xoắn tít, teo
Bệnh hại chủ yếu trên lá, nhất là các lá già, lá thành thục. Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ ở giữa hoặc đầu lá màu nâu đen, về sau vết bệnh lớn lên có hình