Kinh nghiệm nuôi tôm công nghiệp không sử dụng kháng sinh, hóa chất
“Với 10 năm trong nghề nuôi tôm, thì 5 năm tôi nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức công nghiệp với diện tích 6 ha, thắng cũng có mà thua cũng không tránh khỏi, tất nhiên phần thắng nhiều hơn, nhưng rủi ro vẫn luôn đe dọa” – anh Nguyễn Ngọc Toàn ở thôn Hòa Thạnh, xã Ninh Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận bộc bạch.
Bằng cách thực hiện những biện pháp sau đây, một số trại nuôi tôm tại Malaysia tiếp tục thành công bất chấp sự hoành hành của dịch EMS trên khắp cả nước.
Chia sẻ giải pháp phòng ngừa dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.
Có người ví tôm thẻ chân trắng (TTCT) giống như một cô gái yếu đuối, với những đặc tính khá “đỏng đảnh”, tuy vậy, nếu nắm bắt được điểm mạnh, yếu của đối tượng này sẽ mang lại thành công lớn.
Mô hình luân canh muối – tôm được triển khai thí điểm tại thôn Thanh Phong, xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam từ năm 2009, đem lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên, những năm gần đây, người nuôi tôm đang thấp thỏm vì vụ nào cũng có tôm bị bệnh chết hàng loạt…
Tôm tích là loài thuỷ sản đặc trưng ở vùng đất Năm Căn. Mặc dù vậy nhưng nuôi tôm tích lại rất mới mẻ đối với người dân nơi đây. Anh Thái Trọng Tín (28 tuổi), ấp Trại Lưới A, xã Đất Mới, huyện Năm Căn, là người tiên phong nuôi thử nghiệm tôm tích đem lại hiệu quả cao.
Với thu nhập từ năm 2012 đến nay đạt 4,45 tỷ đồng/năm sau khi đã trừ chi phí, anh Nguyễn Văn Côn (SN 1968), hội viên nông dân xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình được nhiều người biết đến là tấm gương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng.
5 vụ nuôi thành công trên mô hình nuôi tôm sú công nghiệp từ mô hình nuôi ghép cá rô phi với tôm sú và TTCT. Sáng kiến của anh Nguyễn Anh Dũng (ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) đã giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi và được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng thành công.
Sau gần một năm thực hiện, mô hình nuôi cá chạch của hộ bà Trần Thị Phúc, ngụ tại khóm 2, phường Tân Thành, thành phố Cà Mau đã thành công, mở ra hướng phát triển mới trong nghề nuôi trồng thủy sản.
Xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) có 200 ha nuôi trồng thủy sản, trong đó có 106 ha nuôi công nghiệp. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong các năm vừa qua diện tích nuôi tôm công nghiệp tại địa phương năng suất thấp, chủ đồng chưa có lợi nhuận.
Anh Nguyễn Văn Mỹ ở xã Hoà Tâm (huyện Đông Hoà, Phú Yên) có 12 hồ nuôi tôm thẻ chân trắng. Sau khi thu hoạch tôm, đến mùa mưa anh lại nuôi “mót” vụ cua. Năm 2014 thu lãi gần 900 triệu đồng.
Cá chép giòn nuôi trên sông ít hao hụt, lớn nhanh. Mỗi năm, nhờ nuôi cá chép giòn trên sông, ông Nguyễn Văn Chiến (ấp Tân Khánh, thị trấn Long Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
Thời gian qua, đã có không ít hộ nông dân trên địa bàn huyện Hoằng Hóa thoát nghèo và có thu nhập khá, thậm chí vươn lên làm giàu nhờ phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS), góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Dự kiến trong năm 2014 này, ông Chín Sơn sẽ có thu nhập hơn 500 triệu đồng từ việc bán rắn.
Cá còm có đặc tính dễ nuôi, thịt ngon, giá cả ổn định, bệnh cá ít xuất hiện và dễ trị hơn cá tra.
Ông Đặng Văn Nhàn (Ba Nhàn) ở ấp Đường Đào, xã Dương Tơ là người đầu tiên trong huyện Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) nuôi thành công ốc hương biển, thu nhập hàng tỷ đồng/năm.
Để nuôi ba ba trong ruộng lúa thành công, người nuôi phải xem đây là cách làm “bỏ ống”, kiên nhẫn lấy ngắn nuôi dài”.
Hơn 3 năm gắn bó với nghề ương, vèo cua giống, anh Đoàn Văn Tuyên đã tạo lập uy tín, khẳng định “thương hiệu” cho chính mình và Tổ hợp tác (THT) ương, vèo cua giống ấp Cái Trăng, xã Hàm Rồng, huyện Năm Căn.
Thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) là địa phương phát triển về nuôi thủy sản nước ngọt, với diện tích ương nuôi cá giống khoảng 350 ha, có nhiều đối tượng được bà con quan tâm nuôi như tai tượng, trê lai, diêu hồng, rô phi, cá sặc rằn, cá tra…