Nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi tại Trà Vinh
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm bền vững, trong đó quy trình nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi đã thành công và hiện đang được tiếp tục nhân rộng.
Tháng 1/2015, anh Nguyễn Hữu Hòa – cán bộ Công ty xây dựng thương mại Linh Anh dưới sự giúp đỡ của anh Đỗ Kim Tâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Ninh Thuận – một chuyên gia trồng rong sụn đã đưa rong sụn từ Ninh Thuận ra trồng thí điểm tại khu neo đậu cảng Mũi Chùa, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Trong phối chế thức ăn cho các loài thủy sản nuôi, bột cá được sử dụng làm nguồn protein chính. Tuy nhiên, giá bột cá ngày càng tăng, bột đậu nành là một trong các loại nguyên liệu được sử dụng phổ biến làm nguồn protein thực vật để thay thế một phần bột cá trong khẩu phần ăn cho cá, tôm (Suárez, et al., 2009; Rana et al., 2009; FAO, 2013)
Lâu nay, “bài toán” làm đau đầu người nuôi tôm sú trên địa bàn tỉnh Quảng Trị là vấn đề chất thải của tôm, thức ăn thừa, phù sa tích tụ sau mỗi chu kỳ nuôi tồn lắng dưới đáy ao hồ cùng với nguồn nước thải từ ao nuôi tôm gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái.
Trong những tháng đầu năm 2014, với nền nhiệt của các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long biến đổi thất thường giữa ngày và đêm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn là nguyên nhân chính gây ra bùng phát dịch bệnh trên tôm.
Ông Lương Văn Tám – ngụ ấp Long Hòa A, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang – không chỉ là một nông dân trồng mít đạt năng suất cao nhờ bao trái bằng lưới, mà còn là người nuôi cá trong mương vườn đạt hiệu quả cao.
Trước tình hình nuôi tôm gặp nhiều bất lợi về môi trường, thời tiết, dịch bệnh, đã nhiều giải pháp được thực hiện; trong đó, nuôi tôm bằng công nghệ Semi Biofloc tại tỉnh Phú Yên được nhận định là hiệu quả cao, bền vững.
Ra mũi Sủi lập nghiệp từ năm 1994, sau 20 năm lao động cật lực, chị Dịu đã biến cánh bãi ngang hoang hóa trở thành khu trang trại nuôi tôm ngày một hiện đại, có doanh thu mỗi năm hàng chục tỷ đồng.
Năm 2009, VASEP từng khởi xướng cuộc vận động “nói không với tôm tạp chất”, có 44 doanh nghiệp thuộc VASEP hưởng ứng. Một tháng sau, thêm 5 doanh nghiệp nữa tham gia, đã khiến dấy lên hy vọng nước ta sẽ có “tôm sạch”. Nay có thể nói, cuộc vận động chưa thành công.
Tác động tích cực trong việc cải tạo môi trường của mô hình sản xuất luân canh 1 vụ tôm, 1 vụ lúa đã dần chiếm ưu thế trước các mô hình khác ở những xã tiểu vùng II, III (ven sông Hàm Luông, từ xã Mỹ An đến xã Thạnh Hải) của huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Mô hình này ngày càng phát huy hiệu quả, giúp cho bà con yên tâm sản xuất.
“Nuôi tôm khoẻ” là cách nuôi mới của người dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) trong tỉnh. Mô hình này đang mang lại hiệu quả cao.
Dịch bệnh và môi trường nước ô nhiễm khiến người nuôi tôm gặp nhiều khó khăn. Một trong những giải pháp giúp người dân Thừa Thiên – Huế khắc phục tình trạng này là nuôi cá dìa kết hợp tôm sú.
Sau hơn hơn 5 tháng triển khai thực hiện, Trạm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) huyện Gio Linh đã nuôi thành công cá đối mục thương phẩm trong ao tại xã Gio Mai – huyện Gio Linh.
Nhằm chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới cho người nuôi trồng thủy sản, giúp bà con phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập, năm 2014 Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) Bình Định phối hợp với Trạm Khuyến nông thành phố Quy Nhơn thực hiện thành công mô hình “Ương tôm hùm bông trong lồng” tại xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn.
Năm 2014, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An, Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu đã thực hiện thành công mô hình “Nuôi cua biển thương phẩm”.
Ông Bùi Ngọc Liêm ở phường Hải Hòa, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) hiện là Chủ tịch Hội Nghề cá Móng Cái đã mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi tôm trong nhà kín thành công.
Nhờ ứng dụng công nghệ nuôi mới, nhiều hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bằng hình thức lót bạt ở các địa phương ven biển của tỉnh đã thu được hiệu quả cao.
Để triển khai mô hình thì ruộng lúa phải SX ổn định, tưới tiêu chủ động và sử dụng máy bơm khi cần thiết.
Nhiều hộ dân ở TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) vốn nuôi tôm 2 – 3 vụ/năm đã chuyển sang nuôi tôm xen cua thương phẩm hoặc vụ 2 chỉ nuôi cua cho hiệu quả cao.
Mô hình nuôi sò huyết ở đầm Thị Tường (huyện Trần Văn Thời và Phú Tân, tỉnh Cà Mau) phát triển vài năm nay, mang lại hiệu quả cao, có hộ thu nhập hàng tỷ đồng/năm.