Thực hành cho tôm ăn

Người nuôi nên cho tôm ăn ở mức độ vừa phải để tôm có cơ hội ăn hết và ăn càng nhiều thức ăn càng tốt. Cách làm này rất quan trọng xét về mặt kinh tế và cũng làm giảm lượng chất dinh dưỡng đầu vào trong ao.

29/09/2015
Đục cơ trên tôm và những cách phòng ngừa Đục cơ trên tôm và những cách phòng ngừa

Các hiện tượng gây đục cơ trên tôm thường xảy ra ở tôm thẻ chân trắng (TTCT), do vậy người nuôi cần lưu ý để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

29/09/2015
Ương nuôi tôm để quản lý EMS Ương nuôi tôm để quản lý EMS

Các hệ thống ương nuôi được kiểm soát ở mức độ cao – điển hình như raceways cũng như các bể ương – đang được sử dụng ở Mỹ Latinh để sản xuất cỡ giống thả lớn hơn và bảo vệ tôm post khỏi bị bệnh cho đến khi chúng có thể chịu được môi trường sống khắc nghiệt trong ao.

28/09/2015
Nuôi ghép cá rô phi với tôm có thể nâng cao chất lượng nước và kiểm soát vi khuẩn gây bệnh AHPND/EMS Nuôi ghép cá rô phi với tôm có thể nâng cao chất lượng nước và kiểm soát vi khuẩn gây bệnh AHPND/EMS

Có nhiều báo cáo về các giải pháp không dùng kháng sinh như là nuôi ghép và sử dụng công nghệ biofloc để giảm thiệt hại do dịch bệnh bùng phát trên tôm.

28/09/2015
Chế phẩm sinh học (men vi sinh, men tiêu hóa) Chế phẩm sinh học (men vi sinh, men tiêu hóa)

Chế phẩm sinh học (men vi sinh, men tiêu hóa) gồm các loài vi khuẩn tự nhiên có lợi đã và đang được chấp nhận sử dụng rộng rãi trong nuôi tôm.

28/09/2015
Chế phẩm sinh học, tác nhân ức chế hoạt động của vi rút trong nuôi tôm Chế phẩm sinh học, tác nhân ức chế hoạt động của vi rút trong nuôi tôm

Ngành nuôi tôm hiện được coi là ngành sản xuất lương thực chính, đóng góp quan trọng trong việc cung cấp nguồn protein cho nhu cầu tiêu dùng của con người.

28/09/2015
Hydrogen Sulfide độc nhưng có thể quản lý được Hydrogen Sulfide độc nhưng có thể quản lý được

Hydrogen sulfide, có thể hình thành ở đất trầm tích đáy ao, gây độc cho động vật thủy sản bởi vì nó cản trở quá trình tái oxy hóa của cytochrome a3 trong quá trình hô hấp.

28/09/2015
Các loại tác nhân gây bệnh trên tôm ở châu Á Các loại tác nhân gây bệnh trên tôm ở châu Á

Ước tính khoảng 60% thiệt hại do bệnh trong nuôi tôm có nguyên nhân là bởi virút gây bệnh và 20% là do vi khuẩn gây bệnh.

28/09/2015
Vi khuẩn là gì Vi khuẩn là gì

Nước nhiễm khuẩn hay thức ăn bị thối rửa, đó là bởi nhiều loại hại khuẩn đã “lẻn vào” trong thức ăn và nước uống của chúng ta.

28/09/2015
Làm giảm ô nhiễm ao nuôi tôm Làm giảm ô nhiễm ao nuôi tôm

Ô nhiễm môi trường nước là một trong ba nguyên nhân gây dịch bệnh cho tôm. Cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu mức độ ô nhiễm trong quá trình nuôi.

28/09/2015
Một số khái niệm về vi khuẩn có lợi (probiotic) Một số khái niệm về vi khuẩn có lợi (probiotic)

Thuật ngữ “probiotic” đã được định nghĩa là “đơn hoặc đa hỗn hợp nuôi cấy các vi sinh vật sống khi được sử dụng cho người hoặc vật nuôi có tác dụng hữu ích cho vật chủ bằng cách cải thiện các đặc tính của hệ vi sinh vật bản địa”.

28/09/2015
Ứng dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản - Phần 1 Ứng dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản - Phần 1

Nuôi trồng thủy sản được coi là ngành sản xuất thực phẩm quan trọng trong việc cung cấp protein động vật cho nhu cầu tiêu dùng của con người.

28/09/2015
Nuôi tôm theo công nghệ sinh học Nuôi tôm theo công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực thủy sản, trong đó việc ứng dụng công nghệ này trong nuôi tôm thương phẩm đang mang lại ích lợi lớn như giảm thiểu dịch bệnh, tăng hiệu quả sản xuất, ổn định môi trường, hướng tới nghề nuôi tôm bền vững hơn.

26/09/2015
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản

Vấn đề ô nhiễm nguồn nước hiện nay gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nuôi trồng thủy sản. Chính vì thế việc áp dụng các tiến bộ mới trong công nghệ sinh học để nuôi thủy sản bền vững, giảm tác động xấu tới môi trường là rất cần thiết.

26/09/2015
Sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản Sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Ở Mỹ, nhà nhà đều có sân cỏ…muốn sân cỏ tươi tốt thì phải bón phân…cỏ lên cao cho đã thì phải lấy máy cắt cỏ cắt…(tốn tiền mua phân bón, tốn tiền mua xăng, rồi lại tốn công cắt cỏ)….để kềm chế cỏ có nghịch lý không?

26/09/2015
Lợi ích sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản Lợi ích sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản

Trước đây, người nuôi thủy sản thường sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh trị bệnh cho các loài thủy sản do tác dụng điều trị của chúng rất mạnh với thời gian ngắn cho nên các đối tượng nuôi có thể khỏi bệnh và phục hồi ăn nhanh chóng.

26/09/2015
Độc tính nitrit bị tác động bởi tính nhạy cảm của loài và các điều kiện môi trường Độc tính nitrit bị tác động bởi tính nhạy cảm của loài và các điều kiện môi trường

Nitrite là một hợp chất trung gian trong quá trình oxy hóa nitơ amoniac thành nitrate do vi khuẩn nitrat hóa trong đất và nước, độc hơn nitrate nhiều.

26/09/2015
Giải pháp phòng chống hội chứng tôm chết sớm (EMS) Giải pháp phòng chống hội chứng tôm chết sớm (EMS)

Vừa qua, hội thảo trực tuyến về quản lý hội chứng tôm chết sớm (EMS) – một bệnh gây thiệt hại hàng tỷ USD cho người nuôi tôm đã được Liên minh Nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) tổ chức tại Việt Nam.

26/09/2015
Kiểm soát dịch bệnh trong nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học Kiểm soát dịch bệnh trong nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học

Sản lượng tôm thế giới hiện đang bị suy giảm do dịch bệnh, đặc biệt là bệnh do vi khuẩn Vibrio hay vi rút.

26/09/2015
Nuôi tôm kết hợp với chế phẩm sinh học tại Ấn Độ Nuôi tôm kết hợp với chế phẩm sinh học tại Ấn Độ

Trong nhiều năm qua, mục tiêu chính của ngành công nghiệp nuôi tôm Ấn Độ là tập trung phát triển nuôi tôm sú (Penaeus monodon).

26/09/2015
  • 27 / 116