Ðắk Drông, thiệt hại 20% diện tích lúa đông xuân do nắng hạn
Theo ông Trần Văn Thành, Chủ tịch UBND xã Đắk D’rông trong số 70 ha lúa đông xuân còn lại chỉ nửa tháng nữa sẽ cho thu hoạch đại trà, nhưng bị ảnh hưởng khô hạn, năng suất sẽ giảm so với mọi năm.
Một số diện tích nông dân đã thu hoạch chỉ đạt 3,5 tấn/ha, so với 6 tấn/ha vụ trước. Nhiều ngày qua, chính quyền xã Đắk D’rông đã huy động toàn bộ lực lượng cán bộ xã, thôn cùng đoàn viên thanh niên tìm mọi cách chống hạn cứu lúa giúp nông dân.
Có thể bạn quan tâm
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thay thế cây lúa và các loại cây trồng không hiệu quả đã được triển khai trong những năm gần đây. Nhiều địa phương trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có những mô hình chuyển dịch thành công, tăng thu nhập cho người nông dân ở những vùng không thuận tiện để sản xuất.
Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và thổ nhưỡng, nên xã cù lao Tân Thuận Đông, TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp) không những thích hợp phát triển trồng cây ăn trái mà những loại hoa màu ngắn ngày như cây ớt cũng phát triển rất tốt.
Vụ sản xuất đông xuân 2013 - 2014, trong khi nông dân ở ĐBSCL than phiền về tình trạng giá lúa thấp, khó tiêu thụ… thì ở An Giang có gần 200 hộ trồng lúa Nhật với diện tích 500ha đang trúng mùa, trúng giá.
Ông Phan Lâm Tường, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Đường Bình Định (BISUCO) cho biết, trong tình hình giá đường trên thị trường đang giảm mạnh, nhưng để đảm bảo lợi ích cho nông dân, BISUCO vẫn mua mía nguyên liệu của nông dân với giá 900 ngàn đồng/tấn mía 10 chữ đường.
Đến ngày 15-4, theo số liệu của Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, đã có hơn một nghìn ha rừng hồi ở các huyện: Văn Quan, Cao Lộc, Lộc Bình... bị nhiễm bọ ánh kim.