Xuất khẩu cá tra 2015 có thể đạt 1,7 tỷ USD, giảm so với năm 2014
Dù vậy, dự báo kim ngạch xuất khẩu trong quý III, IV đạt khoảng 950 triệu USD, lũy kế cả năm đạt kim ngạch xuất khoảng 1,7 tỷ USD, giảm khoảng 3,5% so với năm 2014.
Ông Võ Hùng Dũng, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký VNPA nhận định, nghề nuôi chế biến cá tra xuất khẩu đã dần đi vào nề nếp.
Hiện nay hầu hết doanh nghiệpchế biến đều đã xây dựng được vùng nguyên liệu chủ động đến hơn 81% nguồn nguyên liệu. Việc đăng ký khai báo vùng nuôi cũng được các địa phương triển khai rất tốt.
Về thị trường tiêu thụ, có sự suy giảm ở một số thị trường lớn như: Mỹ, EU, Asean, Mexico, Brazil, nhưng bù lại nhiều thị trường mới có sự tăng trưởng khá, đặc biệt thị trường Trung Quốc-Hong Kong tăng gần gấp đôi.
Ông Dũng dự báo từ năm 2017 trở đi thị trường này sẽ trở thành thị trường lớn nhất của mặt hàng cá tra xuất khẩu.
Có thể bạn quan tâm
Ngày 22/11/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chỉ đạo Hội Nghề cá Việt Nam và Tạp chí Thủy sản Việt Nam tổ chức trao tặng Danh hiệu “Chất lượng Vàng Thủy sản Việt Nam lần thứ ba – 2014” nhằm ghi nhận thành tích, khơi dậy ý thức trách nhiệm của nông dân, ngư dân, doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà khoa học, nhà quản lý đang tham gia hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của ngành thủy sản.
Quy hoạch vùng trồng cỏ, ngô và các loại cây ngắn ngày khác cung cấp khoảng 30.000 tấn thức ăn/năm; vốn đầu tư dự kiến: 250 tỷ đồng. Tiến độ thực hiện dự án hoàn thành trồng trọt vùng nguyên liệu 120 ha trong 16 tháng kể từ ngày được giao đất và bắt đầu xây dựng trang trại vào năm 2018.
Theo số liệu thống kê từ Trạm thủy sản thị xã Ngã Bảy, hiện trên địa bàn thị xã Ngã Bảy còn 89 hộ nuôi cá tra thương phẩm với diện tích mặt nước ao nuôi 51ha. Trong đó diện tích đã được thu hoạch trong hơn 10 tháng đầu năm nay là 42ha, với tổng sản lượng trên 11.000 tấn.
Nhằm đảm bảo việc điều tiết nước phục vụ sản xuất, xã Lợi Hải (Thuận Bắc), đã thành lập Đội thủy nông theo nước (TNTN) ở các thôn trên địa bàn. Qua hoạt động, các đội đã phát huy được vai trò của mình, tạo được sự tin tưởng để bà con yên tâm sản xuất, góp phần tạo nên những vụ mùa bội thu.
Xã Lâm Sơn (huyện Ninh Sơn) được biết đến như “Nam Bộ thu nhỏ” với nhiều loại trái cây đặc sản như chôm chôm, măng cụt, sầu riêng… Đặc biệt, những năm gần đây, nông dân Lâm Sơn mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiều vùng đất hoang hóa, vườn tạp cằn cỗi đã trở nên trù phú, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.