Xuất khẩu bông atisô tươi sang Thái Lan
Theo đó, thị trường Thái yêu cầu bông atisô Đà Lạt cỡ nhỏ, 6 bông/kg. Giá được ký với đối tác Thái Lan là giá “chết”, xấp xỉ 100 - 110 ngàn đồng/kg. Hầu hết lượng atisô Đà Lạt được sử dụng trong các nhà hàng, khách sạn để phục vụ du khách.
Ông Hùng khẳng định, đối tác Thái Lan nhập thường xuyên lượng atisô tươi tại Đà Lạt do đây là món ăn được du khách châu Âu ưa chuộng. Tuy nhiên, vấn đề cần chú trọng là nông dân Đà Lạt cần đảm bảo giá ổn định, không vì trái mùa, atisô thị trường trong nước tăng giá mà phá vỡ hợp đồng với đối tác.
Có thể bạn quan tâm
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm đến nay, hầu hết các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đều suy giảm.
Được sự hỗ trợ của chương trình khuyến nông, một số hộ dân tại xóm Lưu Xuân, xã Kỳ Tân (Nghệ An) đã mua giống nấm về trồng tại gia đình.
Huyện Cẩm Mỹ hiện phát triển được khoảng 4 ngàn hécta hồ tiêu, đứng đầu về diện tích tiêu của tỉnh Đồng Nai. Với định hướng phát triển cây tiêu theo hướng bền vững, nông dân Cẩm Mỹ đang chuyển dịch theo hướng trồng tiêu an toàn, trong đó có hơn 10 hécta tiêu được cấp chứng nhận GlobalGAP.
Ngày 13/10, Viện khoa học kỹ thuật nông, lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp với Sở KH-CN và UBND huyện Ngân Sơn đã tổ chức Hội nghị công bố Nhãn hiệu tập thể “Gạo nếp Khẩu Nua Lếch Ngân Sơn” và Hội thảo đánh giá kết quả dự án, phương hướng phát triển thương hiệu sản phẩm.
Bắt đầu từ giữa tháng 10/2015, Trung tâm Nghiên cứu khoai tây, rau và hoa Đà Lạt canh tác thử nghiệm các giống cà chua mới theo kỹ thuật canh tác hiện đại từ tỉnh Đông Flanders, Vương quốc Bỉ.