Xây dựng thương hiệu hướng mở cho cua Năm Căn Cà Mau
Dự báo, thị trường cua thương phẩm sẽ còn sôi động hơn, khi huyện Năm Căn (Cà Mau) đã hoàn thiện các thủ tục chờ Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Công thương công nhận nhãn hiệu tập thể “Cua Năm Căn – Cà Mau”.
Bước đầu, toàn huyện Năm Căn có 20 cơ sở mua bán cua đăng ký tham gia nhãn hiệu.
Đây sẽ là đầu mối quan trọng cùng Hội Thủy sản địa phương kiểm soát, tránh các trường hợp giả mạo.
Trên thị trường hiện nay, cua Năm Căn thường có giá cao hơn các vùng khác từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg.
Vì vậy, nhiều thương lái thường thu gom cua ở nơi khác về trộn lẫn vào để bán, đem lại lợi nhuận cao hơn.
Tham gia nhãn hiệu Cua Năm Căn – Cà Mau, cơ sở kinh doanh sẽ được ngành chức năng đảm bảo mặt hàng và được giới thiệu thị trường tiêu thụ.
Tuy nhiên, nhiều cơ sở mua bán vẫn chưa hiểu hết về nhãn hiệu đặc sản địa phương.
Có thể bạn quan tâm
Mô hình thanh long ruột đỏ ở xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì. Images: Hoàng Quyết
Ngày 4.5, Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Yên cho biết, bọ dừa đã xuất hiện và gây hại gần 1.800ha dừa ở thị xã Sông Cầu và huyện Tuy An với tỷ lệ hại 55-60%, có nơi gây hại đến 85%.
Sáng qua (22.6), đoàn công tác liên ngành của TP. Hà Nội đã đi kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM) tại xã Tây Tựu (xã điểm của huyện Từ Liêm).
Người Cà Mau không còn xa lạ với nghề ương cua bột. Tuy nhiên, để ương cua bột thành công và đạt hiệu quả như một số hộ dân ở ấp Cái Trăng, xã Hàm Rồng, huyện Năm Căn thì không phải ai cũng có thể làm được.
Những ngày gần đây, giá cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL giảm rất mạnh. Chiều 20-6, giá cá tra ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ… chỉ còn 19.000 - 20.000 đồng/kg, đây là mức giá rất thấp trong nhiều năm qua, khiến người nuôi chịu lỗ 4.000 - 5.000 đồng/kg