Triển khai chương trình Thương hiệu Quốc gia năm 2016
Sản phẩm đăng ký để được lựa chọn mang biểu trưng Thương hiệu quốc gia phải đáp ứng các tiêu chí: là kết quả của quy trình sản xuất và kinh doanh hiện đại, đảm bảo các yêu cầu, quy định của các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong từng thời kỳ;
Được sản xuất và cung ứng bằng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, sử dụng nguyên vật liệu trong nước, có khả năng xuất khẩu và thay thế sản phẩm nhập khẩu; sản phẩm đảm bảo chất lượng; thương hiệu được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ;
Chiếm tỉ trọng lớn trên thị trường nội địa và kim ngạch xuất khẩu; được người tiêu dùng lựa chọn…
Chương trình do Bộ Công Thương làm cơ quan thường trực, phối hợp với các bộ, ngành triển khai.
Được khởi động từ năm 2003, đến nay chương trình đã trải qua 4 đợt xét chọn, với 63 doanh nghiệp có thương hiệu (sản phẩm, dịch vụ) đạt Thương hiệu quốc gia.
Năm 2016 là lần thứ 5 chương trình được triển khai.
Có thể bạn quan tâm
Đỗ Xuân Đại đã gây dựng mô hình trồng rau quả an toàn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho bản thân và nhiều hộ dân trong vùng.
Từ năm 2003 đến nay Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Xuân Hương, TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) trồng rau theo công nghệ cao, trong nhà kính, nhà có mái che
Chàng trai 34 tuổi, Trần Trường Nhân ở ấp 6 xã Tân Thành, TP Cà Mau khởi nghiệp thành công với mô hình sản xuất nấm linh chi mỗi năm thu lãi trên 150 triệu đồng
Lần đầu tiên tại TP.Cần Thơ có một vườn dưa lưới trồng trong nhà kính theo hướng sạch, áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt của Israel
Trong bối cảnh sản xuất chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, giá thức ăn tăng, người chăn nuôi bỏ chuồng nhiều thì mô hình nuôi bồ câu Pháp