Trên 20 tỉ đồng thực hiện Đề án phát triển vùng sản xuất cam xoàn

Qua đó, từ năm 2015 đến năm 2019, sẽ phát triển mới 180ha, nâng tổng số lên 250ha, với tổng kinh phí 20,17 tỉ đồng, bằng các nguồn vốn lồng ghép của các chương trình từ Sở Khoa học và Công nghệ, Liên minh Hợp tác xã và Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh.
Riêng phần hỗ trợ lãi suất 1,82 tỉ đồng đề nghị từ Đề án 1.000, nhưng do Đề án 1.000 chỉ thực hiện đến cuối năm 2016, trong khi Đề án phát triển vùng sản xuất cam xoàn ở xã Phương Phú đến năm 2019 mới hoàn thành nên việc bố trí vốn còn gặp nhiều khó khăn.
Vì thế, UBND huyện Phụng Hiệp đang trình UBND tỉnh Hậu Giang cho chủ trương được thực hiện Đề án phát triển vùng sản xuất cam xoàn ở xã Phương Phú và nguồn vốn hỗ trợ lãi suất ở hợp phần 1 và hợp phần 2 của Đề án 1.000 cho huyện Phụng Hiệp xin được kéo dài đến năm 2019.
Có thể bạn quan tâm

Thực hiện chương trình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo hướng đa dạng hóa, nhiều năm qua nông dân trên địa bàn huyện Triệu Phong (Quảng Trị) đã đưa vào chăn nuôi, trồng trọt nhiều loại cây trồng và vật nuôi đem lại giá trị kinh tế thiết thực.

Từ 100 ngàn đồng/kg vào đầu năm 2010, giá tiêu lần lượt nhảy lên 190 ngàn đồng, 230 ngàn đồng và năm 2015 có thời điểm giá tiêu tăng lên 240 ngàn đồng/kg.

Ngày 11/11, bà Nguyễn Thị Tuyết, Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng khẳng định: Từ đầu tháng 10/2015 đến nay, tất cả mẫu chè được sản xuất tại Lâm Đồng đều không vượt ngưỡng 0,002ppm.

Chị Lương Mỹ Phương, Trạm Khuyến nông huyện Phú Tân, tỉnh An Giang vừa thực hiện thành công đề tài cấp cơ sở “So sánh năng suất và hiệu quả trồng nấm rơm (NR) từ nguyên liệu rơm và rơm phối trộn với lục bình vụ đông xuân 2014 - 2015 tại huyện Phú Tân”.

Đầu tháng 11, cà phê bắt đầu chín rộ, nông dân trồng cà phê các huyện Thuận Châu, Mai Sơn và Thành phố đang khẩn trương thu hái. Năm nay, cà phê được mùa, năng suất bình quân ước đạt 12 tấn/ha, sản lượng trên 100.000 tấn cà phê quả