Trên 20 tỉ đồng thực hiện Đề án phát triển vùng sản xuất cam xoàn

Qua đó, từ năm 2015 đến năm 2019, sẽ phát triển mới 180ha, nâng tổng số lên 250ha, với tổng kinh phí 20,17 tỉ đồng, bằng các nguồn vốn lồng ghép của các chương trình từ Sở Khoa học và Công nghệ, Liên minh Hợp tác xã và Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh.
Riêng phần hỗ trợ lãi suất 1,82 tỉ đồng đề nghị từ Đề án 1.000, nhưng do Đề án 1.000 chỉ thực hiện đến cuối năm 2016, trong khi Đề án phát triển vùng sản xuất cam xoàn ở xã Phương Phú đến năm 2019 mới hoàn thành nên việc bố trí vốn còn gặp nhiều khó khăn.
Vì thế, UBND huyện Phụng Hiệp đang trình UBND tỉnh Hậu Giang cho chủ trương được thực hiện Đề án phát triển vùng sản xuất cam xoàn ở xã Phương Phú và nguồn vốn hỗ trợ lãi suất ở hợp phần 1 và hợp phần 2 của Đề án 1.000 cho huyện Phụng Hiệp xin được kéo dài đến năm 2019.
Related news

Khoảng 1 tháng qua, giá lúa gạo nguyên liệu tại ĐBSCL ở mức cao, nhưng thời điểm giá này, nông dân không còn lúa để bán và đang chuẩn bị vào vụ thu hoạch lúa đông xuân 2013-2014. Nông dân không đủ điều kiện tạm trữ để chờ giá nên luôn chịu thiệt thòi, hầu hết nông dân phải bán lúa tươi tại ruộng ngay khi thu hoạch.

Mặc dù một thời gian dài vào giữa năm 2013, thịt lợn hơi giảm giá mạnh làm cho người chăn nuôi không lãi nhiều nhưng vẫn cầm chừng đàn và với sự tính toán, nắm bắt nhu cầu thị trường, từ tháng 9/2013, nông dân tăng đàn để đảm bảo lượng thịt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm trong Tết Nguyên đán. Đúng vào thời điểm này, giá thịt lợn tăng trở lại tạo điều kiện để người chăn nuôi nâng cao thu nhập.

Xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị là vùng đồng bằng ven biển có diện tích tự nhiên khá lớn nhưng 3/4 diện tích là đất cát bạc màu, hàng năm phải đối mặt với hạn hán, đất nghèo sinh dưỡng, cát lấp và cát bay.

Cụ thể, đối với vùng thấp thì đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, đưa các giống lúa ngắn ngày, chất lượng vào gieo cấy; đối với vùng trũng cấy lúa kém hiệu quả thì chuyển sang đào ao nuôi trồng thuỷ hải sản; còn vùng đồi núi thấp thì trồng cây ăn quả.

Nhiều năm trước, Trấn Dương là xã nghèo của huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) vì hầu hết diện tích canh tác đều cấy lúa, năng suất thấp. Từ khi đưa cây ớt về "ngự trị", nhiều hộ nông dân ở đây đã phất lên nhanh.