Trao Nhãn Hiệu Tập Thể Cho Bưởi Tôm Vàng Huyện Đan Phượng
Sáng 30/11, UBND huyện Đan Phượng (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận nhãn hiệu tập thể "Bưởi tôm vàng huyện Đan Phượng".
Bưởi tôm vàng có nguồn gốc xuất xứ từ xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm được đưa vào trồng rải rác trên địa bàn huyện Đan Phượng từ năm 1995. Sau gần 20 năm đưa vào thâm canh, đến nay Bưởi tôm vàng Đan Phượng hoàn toàn đạt phẩm cấp tốt tương đương Bưởi Phú Diễn với các đặc tính như: Quả nhỏ, trung bình từ 12 đến 15cm; vỏ màu vàng; cùi mỏng; múi to và đều; tép bưởi màu vàng nhạt; ráo nước và giòn, có vị ngọt dịu; không he
Có thể bạn quan tâm
Sau Tết Nguyên đán Giáp Ngọ đến nay, sức tiêu thụ gia cầm, các sản phẩm gia cầm giảm mạnh, giá trứng, thịt gia cầm cũng giảm theo, làm người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn.
Tại hầu hết các địa phương, nông dân đều đứng ngồi không yên bởi giá lúa giảm khá sâu ở tất cả các loại, từ lúa thường đến lúa thơm. Chính các thương lái cũng tỏ ra bất ngờ trước tình trạng này.
Từ khi thực hiện mô hình sản xuất đưa hoa màu xuống ruộng, nhiều nông dân ở xã Vĩnh Phú Đông (huyện Phước Long, Bạc Liêu) đã ăn nên làm ra. Hiện nay, cây bắp được nông dân xem như một trong những loại hoa màu chủ lực.
Hồ tiêu đang là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các cây trồng khác, nhiều nơi người dân ồ ạt trồng tiêu với diện tích lớn nhưng chủ yếu theo hình thức tự phát và chưa có sự hợp tác chặt chẽ với các chuyên gia tư vấn, các nhà chuyên môn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tiêu chết hàng loạt trong thời gian qua.
Việc nông dân lệ thuộc vào thương lái, DN lại e ngại làm các thủ tục xuất khẩu theo đường chính ngạch không chỉ làm giá trị trái thanh long giảm sút, mà còn gặp rủi ro cao khi phải xuất bán bằng đường tiểu ngạch.