Trăn rớt giá
Theo các thương lái, hiện trăn loại 6 kg/con được thu mua chỉ với giá 150.000 đồng/kg, giảm gần một nửa so với đầu năm; loại 40 kg/con trở lên giá từ 220.000 - 250.000 đồng/kg, giảm 60.000 - 100.000 đồng/kg.
Nguyên nhân khiến giá trăn giảm mạnh và không xuất bán được do sự rớt giá từ năm trước đến năm nay còn ảnh hưởng. Vì thế nguồn hàng bị tồn đọng trong thời gian dài.
Thời điểm này thương lái không thu mua, hộ nuôi chỉ còn cách giữ lại để ương và nuôi đợi giá tăng thì bán. Song song đó, giá trăn giống khá cao khiến người nuôi lỗ nặng. Theo dự tính, mỗi con trăn đạt chuẩn 6kg người nuôi lỗ tương đương 100.000 đồng/con.
Có thể bạn quan tâm
Cùng với các địa phương khác, thời điểm này người dân huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) đang tập trung thu hoạch dong riềng, năng suất trung bình ước đạt 60 tấn/ha. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đang là mối quan tâm lớn của người dân và các cấp, ngành chức năng.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình, Trần Đình Toàn cho biết, UBND tỉnh vừa ra quyết định số 815/QĐ-UBND về việc bổ sung nấm rơm vào danh mục khuyến khích phát triển ở địa phương.
Gần đây, Sở KH-CN triển khai nhiều mô hình, dự án nhằm khôi phục thương hiệu, tìm hướng đi bền vững cho cây tiêu và sản phẩm tiêu Tiên Phước (Quảng Nam) trên thị trường.
Việc chăm sóc, khai thác vườn cây cao su (CS) chưa hợp lý đã làm ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ, năng suất vườn cây. Để cho vườn cây phát triển ổn định, người trồng CS Bình Dương cần phải tiếp tục được tập huấn để sản xuất hiệu quả hơn.
Những năm qua, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, các hội, đoàn thể ở xã Phụ Khánh (huyện Hạ Hoà, Phú Thọ) đã vận động, định hướng cho nông dân thực hiện nhiều mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó, mô hình trồng mít Thái Lan siêu sớm được Trạm khuyến nông huyện Hạ Hoà đã tổ chức thực hiện đã đạt kết quả và đang được nhân rộng, mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân.