Tiêu Chuẩn Mới Của MSC Sẽ Được Ra Mắt Vào Tháng 10/2014

Hội đồng Quản lý Biển (MSC) hiện đang tiến hành nốt các công việc xem xét lại các tiêu chuẩn thủy sản của mình trong 2 tháng cuối cùng của quy trình đánh giá 2 năm một lần.
MSC là chương trình chứng nhận hàng đầu thế giới về hoạt động quản lý nghề cá tốt và bền vững. Quá trình đánh giá này bao gồm việc thu thập ý kiến đóng góp của các bên liên quan, các nhà quản lý nghề cá, các tổ chức môi trường sinh thái biển, các chính phủ và các đối tác thương mại một cách công khai minh bạch.
Kết quả đánh giá sẽ giúp việc chỉnh sửa các tiêu chuẩn nghề cá mới và yêu cầu về cấp giấy chứng nhận của MSC sẽ ra mắt trong tháng 10/2014.
Việc ra mắt này đã được lùi lại từ tháng 8 sang tháng 10 trong một cuộc họp mới đây của Hội đồng quản trị, đồng thời tại cuộc họp này đưa ra quyết định một số công việc cuối cùng cần phải làm để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn và yêu cầu sẽ rõ ràng.
Quá trình này đã giúp đảm bảo các tiêu chuẩn nghề cá của MSC phản ánh các nghiên cứu nghề cá mới đây và các hoạt động quản lý, đồng thời đúc kết kiến thức chuyên môn từ việc đa dạng các bên liên quan đến MSC trên toàn cầu.
Có thể bạn quan tâm

Với 8.000 m2 đất vườn trồng vú sữa và bưởi, có lúc phải lao đao vì bệnh thối rễ do nấm bệnh tấn công, nhưng nông dân Võ Văn Bé Năm (Phú Quới, Phú Phong, Châu Thành, Tiền Giang) không chịu đầu hàng mà quyết tâm nghiên cứu tìm ra giải pháp hữu hiệu để chữa trị. Kết quả vườn cây ăn trái của anh đã được phục hồi và phát triển xanh tốt, mỗi năm mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Ngày 24-9, Ban quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang phối hợp Viện lúa ĐBSCL tổ chức hội thảo đánh giá giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu tại ấp 3, xã Vị Đông, huyện Vị Thủy (Hậu Giang).

Anh Trần Đình Vường là một trong những người đầu tiên ở thôn Thống Nhất, xã Chi Lăng, huyện Hưng Hà, Thái Bình nuôi rắn. Giờ đây, mỗi năm rắn đem về cho gia đình anh tiền tỷ.

Bị mất một bàn tay trong chiến tranh nhưng hiện ông Nguyễn Văn Thuận (trại Cầu Cả, xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) vẫn có thu nhập 100 triệu đồng/năm từ làm VAC.

Hạn hán kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng cho sản xuất nông lâm nghiệp của tỉnh Cà Mau, mà sản xuất thuỷ sản cũng bị ảnh hưởng nặng nề.