Tiên Yên (Quảng Ninh) có 1.355ha nuôi tôm thẻ chân trắng

Tuy nhiên, hiện nay tình trạng tôm chết xảy ra rải rác ở các xã Đông Ngũ và Hải Lạng (Đông Hải 3 hộ, 145ha; Hải Lạng 47 hộ, 140,7ha). Nguyên nhân là do công tác duy trì môi trường nuôi không được đảm bảo, nguồn nước lấy vào ao nuôi chưa được xử lý triệt để, con giống trước khi thả không được kiểm dịch…
Trước tình hình trên, huyện đã chỉ đạo khẩn cấp hỗ trợ 1 tấn hoá chất Clorine cho các xã để tiến hành khoanh vùng dịch bệnh; đồng thời chỉ đạo các cơ quan chuyên môn theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, xử lý dứt điểm và hướng dẫn người dân thực hiện biện pháp phòng trừ dịch bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Dự án trồng cây sơn tra, vối thuốc trong rừng phòng hộ giai đoạn 2016 - 2020 được triển khai trên địa bàn 2 huyện Trạm Tấu và Mù Cang Chải (Yên Bái).

Rau muống là loại rau khá dễ trồng và thị trường có nhu cầu tiêu thụ với số lượng lớn nên thời gian qua nhiều nông dân chuyên canh trồng rau muống trên địa bàn TP Cần Thơ đã có được thu nhập khá từ loại cây trồng này.

Dự án “Sử dụng nước tưới hợp lý, nâng cao hiệu quả ngành sản xuất cà phê Việt Nam” do tập đoàn Nestlé phối hợp với Cơ quan Hợp tác phát triển Thụy Sĩ (SDC) tài trợ trị giá 2 triệu EUR đã hỗ trợ hiệu quả cho 50.000 nông hộ trồng cà phê 5 tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng).

Toàn huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) hiện chỉ còn 81ha sen, giảm 60ha so với vụ đông xuân và giảm 36ha so với vụ hè thu năm 2015.

Theo quy hoạch, dự kiến đến năm 2020, tỉnh Lâm Đồng sẽ dành trên 22.000ha đất để trồng mắc ca. Trong đó, chỉ khoảng 2.000ha được trồng chuyên canh với mật độ dày; 20.000ha còn lại được khuyến cáo trồng xen với các loại cây công nghiệp (cà phê, chè...) và các diện tích vườn tạp. Vì diện tích trồng xen chiếm đa số, nên việc trồng xen mắc ca trong cây công nghiệp với mật độ như thế nào, là vấn đề cần được xem xét cẩn trọng.