Thử Nghiệm Trồng Thanh Long Ruột Đỏ Tại Xã Phong Vân

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa triển khai mô hình trồng thanh long ruột đỏ quy mô 1 ha tại xã Phong Vân.
Tham gia mô hình có 12 hộ ở 6 thôn gồm: Rì, Chả, Vựa Trong, Vựa Ngoài, Cầu Nhạc và Niêng. Các hộ được hỗ trợ 80% giá giống, 50% trụ trồng và 16 nghìn đồng mua phân bón/1 khóm.
Thanh long ruột đỏ ít sâu bệnh, dễ chăm sóc, thu hoạch rải vụ, giá bán cao hơn so với một số sản phẩm khác.
Có thể bạn quan tâm

Thị trường nấm tại các tỉnh hiện vẫn không thoát khỏi ảm đạm, bởi những thông tin về nấm không rõ nguồn gốc, nấm bẩn, được các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh vừa qua.

Khối nhà nước và khối doanh nghiệp tư nhân cùng với các tổ chức tài chính, hiệp hội trong và ngoài nước đã hợp tác xây dựng 16 vườn mẫu cà phê “công - tư” ở Lâm Đồng, bước đầu nâng cao nhận thức và kỹ thuật thực hành về sản xuất cà phê bền vững cho nông dân.

Tận dụng lợi thế đât bãi bồi, nông dân các xã Long Khánh A, Long Khánh B, Thường Thới Tiền, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) canh tác trên 180ha bắp nếp.

Nhiều nông dân trong tỉnh khá bất ngờ khi giống lúa chất lượng TBR45 trên cánh đồng xã An Nghiệp (Tuy An - Phú Yên) cho năng suất vượt trội, dù nơi đây được xem là vùng “rốn” bệnh đạo ôn.

Ông Quách Văn Đức, Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Tín Nghĩa cho biết, niên vụ 2013-2014, đơn vị đã thu mua, tạm trữ được 80.000 tấn cà phê nguyên liệu. Bên cạnh đó, 1.000 ha cà phê của công ty trồng tại CHDCND Lào đã vào thời kỳ thu hoạch.