Thành Phố Hồ Chí Minh Hướng Dẫn Nông Dân Nuôi Lươn Nước Sạch
Hội nông dân ND xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn vừa tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi lươn nước sạch cho hội viên, ND trong xã.
Tham gia tập huấn, các học viên đã được giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh hướng dẫn quy cách hồ nuôi, mật độ số lượng lươn nuôi/m2, tiêu chuẩn đạm trong thức ăn cho lươn, thay nước sau khi cho lươn ăn, phương pháp cho lươn sinh sản đạt hiệu quả… một số dịch bệnh thường gặp ở lươn và phương pháp điều trị...
Có thể bạn quan tâm
Nghe nhiều về mô hình nuôi lợn sạch của chị Nguyễn Thị Mỹ, chúng tôi tìm về thôn Kế Sung, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế để tìm hiểu.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đem lại giá trị kinh tế cao và bù đắp một phần tổn thất trong vụ mía vừa qua, trong niên vụ mía 2011-2012, nông dân vùng mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp tập trung phát triển diện tích rau màu ngắn ngày xen với cây mía, đây được xem là mô hình “lấy ngắn nuôi dài” mang lại hiệu quả cao.
Những cơn mưa lớn xuất hiện đột ngột trong những ngày qua làm môi trường ao nuôi tôm biến động, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài vi khuẩn, vi-rút phát triển gây bất lợi cho tôm nuôi, đặc biệt ở loại hình nuôi tôm công nghiệp (NTCN). Đồng thời cũng tạo điều kiện cho các loại bệnh lạ xuất hiện và phát sinh trên diện rộng như bệnh gan tụy.
Qua 10 năm đầu tư chăn nuôi heo, chị Nguyễn Dương (thôn Di Đông, xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) rút ra kinh nghiệm: Với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng nơi đây, muốn thoát nghèo, làm giàu phải từ chăn nuôi.
Phế thải là nguồn gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, việc không xử lý hoặc xử lý rác thải không đúng quy trình, bằng những công nghệ lạc hậu, tốn kém năng lượng và chi phí nhân công đang là trở ngại lớn cho nhiều địa phương