Trang chủ / Cây công nghiệp / Cây cao su

Thành Công Trồng Cao Su Độ Cao Trên 700m?

Thành Công Trồng Cao Su Độ Cao Trên 700m?
Ngày đăng: 17/08/2013

Sở NN-PTNT tỉnh Kon Tum cho biết, từ năm 2008, huyện Đăk Tô đã đầu tư gần 145 triệu đồng để thử nghiệm mô hình trồng cây cao su ở độ cao trên 700 m so với mực nước biển cho 9 hộ gia đình ở 2 xã Đăk Trăm và Văn Lem với qui mô mỗi xã 5 ha. Một số hộ dân khác trên địa bàn cũng đã đầu tư trồng thêm gần 59 ha (trong đó xã Văn Lem 37 ha, Đăk Trăm 22 ha).

Đến nay, cây cao su bước đầu được đánh giá là phát triển khá tốt, tỷ lệ cây sống trên 90%. Tuy nhiên, do vườn cây chưa đến kỳ khai thác mủ nên vẫn chưa có lời giải cụ thể nào về hiệu quả kinh tế cho hướng phát triển cây cao su ở độ cao trên 700 m này.


Có thể bạn quan tâm

Bệnh loét sọc miệng cạo cây cao su mùa mưa Bệnh loét sọc miệng cạo cây cao su mùa mưa

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng

05/09/2018
Bệnh loét sọc miệng cạo trên cây cao su Bệnh loét sọc miệng cạo trên cây cao su

Hiện nay, cao su là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế cao. Chính nguồn thu nhập lớn từ cây cao su, đã kích thích nhà nông tăng cường đầu tư phân bón

08/10/2018
Một số bệnh hại cây cao su mùa mưa Một số bệnh hại cây cao su mùa mưa

Bệnh đốm xương cá (Corynespora leaf spot); Bệnh nấm hồng (Pink disease); Bệnh loét sọc mặt cạo là một số bệnh hại phổ biến cây cao su mùa mưa.

19/11/2018
Bón phân Lâm Thao cho cây cao su Bón phân Lâm Thao cho cây cao su

Cây cao su có tên khoa học là Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (họ Thầu dầu).

04/12/2019
Bón phân, chăm sóc đúng cách cho cây cao su Bón phân, chăm sóc đúng cách cho cây cao su

Muốn cây cao su phát triển tốt, cho nhiều mủ, khai thác được lâu năm cần phải áp dụng đúng kỹ thuật chăm sóc, bón phân và chọn được loại phân phù hợp

22/12/2020