Tập Huấn Phòng Trừ Sâu Lạ Hại Khoai Lang Ở Vĩnh Long

Vừa qua, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Bình Tân (Vĩnh Long) có kế hoạch tập huấn nông dân về biện pháp phòng trừ sâu đục củ khoai lang.
Theo đó, một số biện pháp nhằm quản lý “sâu lạ” được ngành chuyên môn khuyến cáo là không trồng nhiều vụ khoai liên tiếp để cắt đứt nguồn thức ăn của sâu hại, vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch, cho đất nghỉ và ngâm đất ít nhất 20 ngày để diệt ấu trùng và một số sâu bệnh hại khác lưu tồn trong đất. Khi có sâu xuất hiện, cần đưa nước vô ruộng ngập chân giồng khoai trước khi phun thuốc lưu dẫn để tiêu diệt,…
Theo dự báo của Phòng Nông nghiệp và PTNT, hiện có đến hàng ngàn hecta khoai lang bị sâu đục củ, gây thiệt hại từ 15 - 20% sản lượng.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ đang gia tăng cả về phương tiện và dụng cụ khai thác. Điều này ảnh hưởng đến sinh kế lâu dài của ngư dân ven biển.

Đó là nội dung quan trọng tại công văn số 1234/TCTS-NTTS ngày ngày 20/5/2015 của Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và PTNT) về việc chỉ đạo tăng cường quản lý, sản xuất nuôi tôm nước lợ năm 2015.

Trong những năm gần đây, môi trường thuỷ sản là một trong những lợi thế để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc). Tuy nhiên, vào mùa mưa bão hàng năm, nhiều hộ gia đình gặp khó khăn trong việc bảo vệ thủy sản do môi trường bị biến động, thay đổi đột ngột làm cho thủy sản sinh trưởng và phát triển kém.

Cà Mau có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi tôm công nghiệp. Cái duy nhất hiện nay chúng ta còn thiếu để đi đến thành công là chưa lắm vững kỹ thuật nuôi.

Theo ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định, đến nay nông dân các địa phương trong tỉnh đã sử dụng trên 1.681 ha mặt nước để nuôi tôm, trong đó diện tích mặt nước thả nuôi tôm thẻ chân trắng 483,3 ha, tôm sú 1.197,7 ha.