Tăng cường các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng
Đồng thời, tiếp tục điều tra, theo dõi, nắm bắt chặt chẽ diễn biến sâu bệnh gây hại, phát hiện và triển khai các biện pháp phòng trừ kịp thời, không để lan ra diện rộng.
Hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh và dịch hại cho cây trồng theo nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và đúng cách) nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và khai thác tốt nhất hiệu quả các loại thuốc.
Bên cạnh đó, ngành chức năng và UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường kiểm tra việc kinh doanh, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật để kịp thời ngăn chặn, xử lý các đối tượng kinh doanh buôn bán thuốc bảo vệ thực vật giả, kém chất lượng quy định
Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn điều tra, nắm bắt chặt chẽ diễn biến tình hình sâu bệnh và chủ động triển khai kịp thời, quyết liệt các biện pháp phòng trừ có hiệu quả để bảo vệ cây trồng. Tổng hợp, báo cáo tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng và tham mưu, đề xuất cho UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo...
Có thể bạn quan tâm
Những năm gần đây, phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã được triển khai mạnh mẽ ở huyện Mỹ Lộc nhằm khai thác tối đa tiềm năng, nâng cao hiệu quả kinh tế, thu nhập cho nông dân. Trong đó, trồng ớt cay xuất khẩu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra một hướng đi mới cho người nông dân nơi đây.
Ngoài bán bông tươi, người dân còn làm dưa chua điên điển, giá 30.000 đ/hộp (0,5kg). Bông điên điển là món ăn ưa thích của người dân ĐBSCL, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon.
Hiện tại, giá lúa IR 50404 thu mua tại ruộng đang ở mức 5.000 - 5.200 đ/kg. Còn gạo nguyên liệu thuộc giống IR 50404 đang được các DN chế biến và XK thu mua với giá 7.600 - 7.700 đ/kg, tăng 100 đ/kg so với tuần trước.
Những vạt ruộng trải dài màu bạc của lá lúa bị cháy do sâu cuốn lá. Người dân cho biết, mấy năm nay mới lại xuất hiện một đợt dịch sâu cuốn lá nặng đến thế. Đến nay, toàn tỉnh đã có 70.232 ha lúa bị bệnh sâu cuốn lá phát sinh và gây hại. Ngày 18/7, UBND tỉnh đã phải ra quyết định công bố dịch. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, vẫn còn tình trạng chủ quan trong công tác phòng trừ.
Hai ngành hàng cá tra và tôm ở ĐBSCL vẫn trong cơn khủng hoảng nợ kéo dài mấy năm nay, với "khối u" lớn nhất chưa xử lý được: DN chế biến chiếm dụng vốn của người nuôi và nợ xấu vốn vay ngân hàng.