Trang chủ / Hải sản / Tôm thẻ chân trắng

Tác Nhân Gây Bệnh Hoại Tử Gan Tụy Cấp Tính Đã Được Nhận Diện

Tác Nhân Gây Bệnh Hoại Tử Gan Tụy Cấp Tính Đã Được Nhận Diện
Ngày đăng: 14/11/2013

Theo thông tin báo cáo từ trang web: AquaticHealth.net thì tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm đã được nhận diện là Vibrio parahaemolyticus bị chèn phage. Nguồn thông tin khác từ GAA (Global Aquaculture Alliance) thì GS. Lightner cũng đã công bố kết quả tác nhân gây bệnh EMS là 1 chủng vi khuẩn lây nhiễm cao của loài Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm Virus hay còn gọi phage làm cho vi khuẩn này phóng thích độc tố hủy hoại gan tụy và cơ quan tiêu hóa của tôm - chủng vi khuẩn này khu trú trong hệ thống tiêu hóa của tôm.

Nguồn thông tin theo các báo cáo dưới đây:

early mortality syndrome ~ EMS
 
 
 
Article Content
Intrafish Reports

http://www.intrafish.com/news/article1369134.ece

 

You will need to subscribe to read this article.

Identified cause: Vibrio parahaemolyticus with phage


May 1, 2013
 
 
United States
Arizona—Dr. Lightner Finds the Cause of EMS
 
On May 1, 2013, the Global Aquaculture Alliance (GAA) reported that Dr. Donald Lightner, the famed shrimp pathologist at the University of Arizona, had found the cause of early mortality syndrome (EMS), a disease that is costing the shrimp farming industry a billion dollars a year.
 
Lightner’s team found that EMS is caused by a unique strain of a relatively common bacterium, Vibrio parahaemolyticus, that is infected by a virus known as a phage, which causes it to release a potent toxin.  The bacterium is transmitted orally, colonizes the shrimp gastrointestinal tract and then produces a toxin that causes tissue destruction and dysfunction of the hepatopancreas, the shrimp’s digestive organ.
 
Research continues on the development of diagnostic tests for rapid detection of EMS that will enable improved management of hatcheries and ponds.  It will also enable a better evaluation of the risks associated with importation of frozen shrimp or other products from countries affected by EMS.
 
Some countries have implemented policies that restrict the importation of frozen shrimp or other products from EMS-affected countries.  Lightner said frozen shrimp likely pose a low risk for contamination of wild shrimp or the environment because EMS-infected shrimp are typically very small and do not enter international commerce.  Also, his repeated attempts to transmit the disease using frozen tissue were unsuccessful.
 
In an effort to learn from past epidemics and improve future policy, the World Bank and the Responsible Aquaculture Foundation, a charitable education and training organization founded by the Global Aquaculture Alliance, initiated a case study on EMS in Vietnam in July 2012.  Its purpose is to investigate the introduction, transmission and impacts of EMS, and recommend management measures for the public and private sectors.
 
Information: Media Inquiries, Steven Hedlund, GAA Communications Manager (phone +1-207-831-0196, emailsteven.hedlund@gaalliance.org); Technical Questions, George Chamberlain, GAA President (phone +1-314-607-8466, email georgec@gaalliance.org).
 
Information: Donald V. Lightner, Department of Veterinary Science and Microbiology, The University of Arizona, Building 90, Room 102,117 E. Lowell Street, Tucson, Arizona 85721, USA (phone 1-520-621-4438, fax 1-520-621-4899, email dvl@email.arizona.edu, webpage http://www.microvet.arizona.edu/research/aquapath/index.htm).
 
Source: 1. Global Aquaculture Alliance.  Press Release.  Cause of EMS Shrimp Disease Identified.  May 1, 2013.


Có thể bạn quan tâm

Quy trình nuôi tôm theo công nghệ Biofloc Quy trình nuôi tôm theo công nghệ Biofloc

Nuôi tôm theo công nghệ Biofloc đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công. Ở nước ta, năm 2012, Ninh Thuận là tỉnh đầu tiên đã áp dụng công nghệ này và khống chế thành công Hội chứng EMS.

09/05/2015
Kiểm soát lượng hóa chất tồn dư trong tôm trước khi thu hoạch Kiểm soát lượng hóa chất tồn dư trong tôm trước khi thu hoạch

Trước khi thu hoạch tôm là thời điểm quan trọng quyết định nhiều đến chất lượng tôm, đặc biệt là vấn đề tồn dư kháng sinh và hóa chất cấm trong thịt tôm. Do đó, quản lý hóa chất tồn dư là điều rất cần thiết.

09/05/2015
Kinh nghiệm nuôi tôm mùa mưa lũ Kinh nghiệm nuôi tôm mùa mưa lũ

Mưa lũ kéo dài khiến pH của nước giảm nhanh, hàm lượng ôxy hòa tan thấp, nhiệt độ nước thấp, độ mặn giảm đột ngột,… Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng bắt mồi, tiêu hóa thức ăn, lột vỏ, hô hấp, phát sinh dịch bệnh. Vì vậy, người nuôi tôm cần chú ý theo dõi và có giải pháp xử lý kịp thời.

09/05/2015
Giảm thiệt hại thủy sản nuôi mùa mưa lũ Giảm thiệt hại thủy sản nuôi mùa mưa lũ

Bạn Nguyễn Văn Hưng (Cái Bè - Tiền Giang) hỏi: Ở ĐBSCL, để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do lũ và triều cường gây ra, các hộ nuôi thủy sản cần thực hiện các biện pháp gì?

09/05/2015
Nuôi cá lăng cho lãi lớn Nuôi cá lăng cho lãi lớn

Có những người đã thu hàng trăm triệu đồng chỉ với vài lồng cá lăng (trong khi họ nuôi tới 20 lồng cá điêu hồng mà chỉ thu được có 50 triệu đồng!).

08/05/2015