Sản xuất và tiêu thụ hàng ngàn cây giống cà chua đen
Theo nhu cầu đặt hàng trước khoảng 45 ngày, trong diện tích vườn ươm 0,5ha của mình, chị Thủy bố trí vài trăm mét vuông để gieo ươm, chiết ghép thành công giống cây cà chua đen có khả năng kháng bệnh cao, khách hàng mua về trồng và chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật trong nhà kính từ 75 - 90 ngày sẽ thu hoạch, đạt năng suất trung bình hơn 5kg trái/cây, cao hơn khoảng 2kg trái/cây so với năng suất cà chua thông thường.
Mật độ trồng cà chua đen đạt năng suất cao của chị Thủy là từ 25.000 - 28.000 cây/ha.
Đến thời điểm đầu tháng 9/2015 đến nay, giá bán cà chua đen tại vườn của chị Thủy là 60.000 đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm
Để đáp ứng nhu cầu giống lúa phục vụ sản xuất, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh đã tích cực đưa vào khảo nghiệm nhiều giống lúa mới cho năng suất, chất lượng tốt. Kết quả đã xác nhận thêm 3 giống lúa có chất lượng là Hoa ưu 109, PC6 và AQ6.
Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thời gian qua, do thời tiết trên địa bàn tỉnh diễn biến bất thường đã tạo môi trường cho rệp sáp phát triển gây hại trên cây cà phê ở một số địa phương như Đắk Mil, Chư Jút, Krông Nô…Trong đó, tại các huyện Chư Jút, Krông Nô, rệp sáp đã xuất hiện trong vườn cà phê với tỷ lệ từ 3-5%/1 cành.
Theo Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh thì từ năm 2010, đơn vị đã thực hiện một số mô hình trình diễn trồng cây mắc ca để khảo nghiệm loại cây trồng mới được xem là mang lại hiệu quả kinh tế cao này.
Năm 2013, từ nguồn kinh phí của khuyến nông quốc gia, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh đã triển khai mô hình sản xuất cà phê bền vững được cấp giấy chứng nhận tại Tây Nguyên theo quy tắc 4C (bộ quy tắc chung của cộng đồng cà phê quốc tế).
Nước tưới có vai trò quyết định đến năng suất, chất lượng của cây cà phê, song vai trò trọng yếu này đang bị đe dọa khi người trồng cà phê phải đối mặt với nhiều thách thức do diện tích cà phê tăng nhanh, nhưng nguồn nước tưới chưa được quan tâm đầu tư.