Sản Lượng Cam Tăng Mạnh
Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), năm nay, toàn huyện có gần 400 ha cam Đường Canh và cam Vinh, tăng 20 ha so với năm trước; trong đó có hơn 200 ha cho thu hoạch, tập trung ở xã Thanh Hải, Tân Quang, Quý Sơn…
Hiện nay cam Vinh bắt đầu cho thu hoạch, thương nhân về tận nơi thu mua với giá bán từ 28-32 nghìn đồng/kg.
Sản lượng ước đạt 3.000 tấn, tăng 500 tấn so với năm ngoái. Có được kết quả này là do những năm qua, hiệu quả kinh tế từ cam cao, bình quân lãi khoảng 300 triệu đồng/ha/năm nên được người dân đầu tư thâm canh; thời điểm cây ra hoa, kết trái gặp thời tiết thuận lợi, cho năng suất cao. Hiện nay cam Vinh bắt đầu cho thu hoạch, thương nhân về tận nơi thu mua với giá bán từ 28-32 nghìn đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm
Cá lóc đầu nhím (được lai giữa cá lóc đen và cá lóc môi trề) đã trở thành đối tượng nuôi quen thuộc của nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Với ưu điểm vượt trội như dễ nuôi, năng suất cao, thịt ngon và có thể chế biến thành nhiều món khác nhau, cá lóc đầu nhím cũng đã giúp nhiều nông dân thoát nghèo.
Hiện nay, cua xanh đang là đối tượng được bà con nuôi rộng rãi ở các vùng nuôi thủy sản trong tỉnh Phú Yên. Do nhu cầu nuôi tăng cao nên đến nay, trên địa bàn tỉnh có trên 50 cơ sở sản xuất giống cua xanh để cung cấp cho người nuôi.
Hiện đang vào mùa sinh sản của cá sấu, theo khảo sát ngày 2-6 thì giá cá sấu giống đang ở mức rất cao, khoảng 600.000 đồng/con (mới nở 2 - 3 ngày tuổi), tương đương năm 2014.
Kim ngạch xuất khẩu 2 mặt hàng chiến lược của tỉnh An Giang (gạo, cá tra) trong 5 tháng đầu năm 2015 chỉ đạt 196,4 triệu USD, thấp hơn nhiều so cùng kỳ. Nếu những tháng cuối năm xuất khẩu không tiến triển tốt, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng chung của tỉnh.
Những quy định trong nước hiện nay để các doanh nghiệp chế biến thủy sản tuân thủ cũng phải được thay đổi một cách phù hợp hơn trong bối cảnh hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.