Phù Cát (Bình Định) có diện tích nuôi trồng thủy sản giảm
Trong đó diện tích nuôi trồng nước lợ 162,5 ha, đạt 60,9% kế hoạch, giảm 98 ha; trong tổng diện tích mặt nước lợ có 41,5 ha nuôi chuyên tôm, 15 ha nuôi tôm bán thâm canh, còn lại 106 ha nuôi quảng canh cải tiến. Diện tích thả nuôi cá nước ngọt 300 ha, giảm 60 ha so cùng kỳ năm trước.
Do nắng nóng kéo dài, môi trường nước thay đổi, làm cho các loại thủy sản phát triển chậm, một số trường hợp thả giống nuôi bị nhiễm bệnh, làm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng. Ngoài ra, nguồn con giống, nhất là cá chua bị mất mùa nên không đủ giống thả nuôi, nhiều ao phải bỏ trắng… Do vậy, sản lượng thu hoạch chỉ được 310 tấn, đạt 26% kế hoạch năm, giảm 35 tấn so cùng kỳ năm trước.
Có thể bạn quan tâm
Chính phủ Indonesia quyết định tăng cường hoạt động kiểm soát thị trường gạo sau khi giá gạo nội địa tăng trong tháng qua do lo ngại sản lượng và lượng gạo lưu kho giảm.
Xuất khẩu gạo trên bình diện cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh những năm gần đây liên tục gặp khó khăn, đặc biệt là trong 9 tháng qua của năm 2015.
Việc người dân vùng Bảy Núi - An Giang đào cây thốt nốt bán cho thương lái Trung Quốc đã xảy ra vài năm nay và nhiều lần dư luận cảnh báo nhưng tình hình vẫn tiếp diễn.
Một so sánh khá “chua chát” được GS Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng trường Đại học Nam Cần Thơ, đồng thời là một chuyên gia trong ngành lúa gạo đưa ra tại hội thảo “Tiêu thụ hàng nông sản trong bối cảnh hội nhập.
Xúc tiến thương mại đối với mặt hàng gạo là vấn đề cần thiết trong bối cảnh xuất khẩu gạo đang bế tắc đầu ra. Tuy nhiên, gạo của Việt Nam hiện nay không có gì đặc biệt, vẫn chủ yếu là gạo trắng hạt dài thì rất khó có thể cạnh tranh với các thị trường.