Phòng, chống nắng nóng và giám sát dịch bệnh trên đàn vật nuôi
LMLM lợn đạt 58,05%) chưa đảm bảo miễn dịch quần thể, do đó nguy cơ bùng phát dịch bệnh nguy hiểm cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh là rất lớn, nhất là đối với các địa phương có tỷ lệ tiêm phòng thấp, các ổ dịch cũ.
Trước tình hình trên, Sở Nông nghiệp và PTNT đã có công văn đề nghị UBND các huyện, thành, thị quan tâm, chỉ đạo tăng thời lượng thông tin tuyên truyền, hướng dẫn các hộ chăn nuôi, các trang trại chăn nuôi chủ động áp dụng các biện pháp phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi. Chỉ đạo các phòng, đơn vị liên quan, UBND các xã, phường, thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện phòng, chống dịch bệnh, nắng nóng và giám sát tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trên địa bàn, nhằm phát hiện sớm các ổ dịch phát sinh, có biện pháp khoanh vùng xử lý kịp thời, không để dịch lây lan rộng.
Trung tâm Khuyến nông phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Phú Thọ tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn cho người chăn nuôi các biện pháp, kinh nghiệm chống nắng, nóng cho gia súc, gia cầm; các biện pháp làm tăng sức đề kháng cho gia súc, gia cầm; dự trữ, chế biến thức ăn... để các hộ chăn nuôi áp dụng.
Chi cục Thú y tăng cường các hoạt động dự báo, cảnh báo về dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm; kiểm soát chặt chẽ hoạt động vận chuyển, giết mổ, vệ sinh thú y, mua bán gia súc, gia cầm và các sản phẩm từ gia súc, gia cầm tại các chợ, đầu mối giao thông quan trọng; hướng dẫn hộ chăn nuôi các biện pháp phòng, chống nắng nóng; phòng, chữa các bệnh truyền nhiễm, bệnh cảm nắng, cảm nóng cho vật nuôi để người dân yên tâm không bán chạy khi đàn vật nuôi mắc bệnh, hạn chế lây lan dịch bệnh ra diện rộng, giảm thiệt hại kinh tế.
Có thể bạn quan tâm
Xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai có làng thanh niên lập nghiệp gồm 100 hộ sinh sống với diện tích đất nông nghiệp gần 550 ha
Dễ trồng, đầu tư thấp, hiệu quả kinh tế rất cao. Đó là đánh giá về hiệu quả trồng cây măng tây xanh của người dân phường Văn Hải, TP Phan Rang- Tháp Chàm (Ninh Thuận).
Quốc đảo Philippines từ lâu đã nổi tiếng là nơi cung cấp dừa và các sản phẩm từ dừa lớn nhất thế giới. Một phần ba dân số của Philippines sống phụ thuộc vào ngành công nghiệp dừa. Nhóm phóng viên VTC16 đã đến tìm hiểu về ngành công nghiệp đã đem lại kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ đô la Mỹ mỗi năm cho đất nước này.
Điểm khác nhau giữa mô hình 3 giảm, 3 tăng với các ruộng sản xuất đại trà là: sử dụng giống nguyên chủng PC6 (lúa chất lượng cao) với lượng giống 50 - 60 kg/ha, kết hợp công cụ sạ hàng để giảm lượng giống gieo sạ, điều tiết mật độ cây thích hợp và giảm công lao động, sử dụng phân bón vi sinh để thay thế 50% lượng phân đạm và lân, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho lúa trong thời gian 40 ngày sau sạ
Từ bỏ công việc buôn bán, Học đăng ký thầu 5ha đất trũng thuộc khu Đầm Sung với thời gian 10 năm để thực hiện kế hoạch làm giàu.