Phát sinh 6 ổ dịch cúm gia cầm

Ngày 29/8/2015, dịch bệnh H5N1 phát sinh trên đàn gà 44 ngày tuổi số lượng 1.550 con của một hộ chăn nuôi ở Ấp 9 (xã Mỹ Lộc - Tam Bình);
Ngày 6/9/2015, dịch bệnh H5N1 phát sinh trên đàn vịt 26 ngày tuổi số lượng 1.490 con tại hộ chăn nuôi Tổ 4, ấp Mỹ Thạnh A (xã Mỹ Thuận - Bình Tân);
Ngày 22/9/2015, dịch bệnh H5N1 phát sinh trên đàn vịt số lượng 529 con tại hộ chăn nuôi Tổ 7, ấp Kinh Mới (xã Mỹ Thuận - Bình Tân);
Ngày 27/9/2015, dịch bệnh H5N1 phát sinh trên đàn vịt 58 ngày tuổi số lượng 3.363 con tại 2 hộ chăn nuôi Tổ 4, ấp Mỹ Thạnh A (xã Mỹ Thuận- Bình Tân).
Ngành thú y đã phối hợp với các ngành chức năng, chính quyền địa phương tiến hành khoanh vùng dập dịch và tiêu hủy toàn bộ số gia cầm bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Nhiều nông dân sản xuất hoa màu đều cho rằng khổ qua là giống “khó ăn” nhất vì lá và trái thường bị sâu bệnh, dễ héo dây và thối rễ

Cá chiên có ở các sông phía Bắc, được xếp vào loại “ngũ quý hà thủy”. Loài cá này có thịt thơm ngon nên giá thành cao. Một con cá chiên thường nặng khoảng 5 đến 7 kg. Có con to nặng đến 50 – 60 kg. Tuy nhiên, những năm qua, loài cá này bị khai thác nhiều nên số lượng cá chiên tại các sông, suối ngày càng cạn kiệt.

"Năm nay, khả năng cho trái của cây măng cụt chỉ đạt khoảng 25%, thậm chí có cây chẳng có trái nào. Không những năng suất không đạt mà giá cả cũng rớt. Năm trước, vào vụ, giá măng cụt dao động từ 50 đến 60 ngàn đồng/kg, còn năm nay, chỉ từ 27 đến 30 ngàn đồng/kg. Cứ đà này, nhà vườn sẽ đốn măng cụt trồng lại chôm chôm thôi…” - anh Lê Văn Vũ - ở ấp An Thạnh, xã Long Thới (Chợ Lách - Bến Tre) tâm sự.

21 giờ đêm ngày 15/5, chiếc chuyên cơ MH 6204 của hãng hàng không MasKargo (Malaysia) hạ cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất, chở theo 300 con bò sữa, bò tơ từ Úc để bổ sung vào nguồn nguyên liệu sữa tươi trong nước.

Những năm qua, kinh tế thủy sản Cà Mau có bước tiến đáng phấn khởi, bước đầu đã thoát khỏi tập quán sản xuất lạc hậu. Tuy nhiên, để tăng tốc hơn nữa, đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 1,2 tỷ USD vào năm 2015