Nuôi tôm lót bạt thiệt hại do nhiễm bệnh gan tụy và chậm lớn
Phần lớn số diện tích còn lại đều bị thiệt hại do tôm chậm lớn và nhiễm bệnh gan tụy.
Đây là nguyên nhân khiến cho nhiều hộ nuôi tôm không dám tiếp tục thả giống ở vụ 2 và vụ 3 năm nay.
Từ cuối năm 2014 đến nay, thời tiết diễn biến bất thường, xen lẫn với các ngày nắng nóng kéo dài là những cơn mưa trái mùa làm cho tôm nuôi bị sốc nặng, bỏ ăn, giảm sức đề kháng và dễ phát sinh dịch bệnh.
Cùng với đó, do các hộ nuôi tự ý bắt giống thả nuôi mà chưa qua khâu kiểm dịch nên đã xảy ra tình trạng tôm chậm lớn, còi cọc gây thiệt hại về kinh tế.
Có thể bạn quan tâm

So với cùng kỳ năm trước, giá giống cây ăn trái tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL tăng bình quân từ 2.000-10.000 đồng/cây, tùy loại. Tại nhiều cơ sở và điểm kinh doanh cây giống ở TP Cần Thơ, giống cam sành, quýt đường và chôm chôm (loại 2-3 cơi lá) giá từ 18.000-20.000 đồng/cây; bưởi da xanh, vú sữa lò rèn: 25.000 đồng/cây.

Gần 800 xe chở dưa hấu đang chờ được thông quan qua cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn). Mỗi ngày vẫn có thêm khoảng 170 xe tiến về cửa khẩu.

Theo Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả miền Đông Nam bộ (huyện Tân Thành), kết quả điều tra khảo sát các cá thể sầu riêng từ năm 2011-2013 tại 6 tỉnh: BR-VT, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Nai và Bình Dương đã ghi nhận 46 cá thể có năng suất, phẩm chất nổi trội, trong đó có một cá thể sầu riêng “SR HB11” của BR-VT.

Sáng 1/4, tại xã Chánh An, huyện Mang Thít, Sở NN&PTNT Vĩnh Long phối hợp với các cơ quan chức năng thiêu hủy 10 bộ xuyệt điện thu giữ từ các đối tượng đánh bắt tận diệt trên sông.

Trong số các đề án chăn nuôi triển khai trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong nhiều năm qua thì Đề án phát triển đàn lợn nái Móng Cái thuần được đánh giá là một đề án thành công, bởi nó được xây dựng trên cơ sở xuất phát từ nhu cầu thực tế tập quán chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ của nông thôn miền núi cũng như xu thế thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện nay.