Nuôi cá tầm trong lồng

Vừa qua, Trung tâm KN-KN Hòa Bình đã tổ chức hội thảo đầu bờ cho 30 hộ nông dân ở xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc đến tham quan và học tập mô hình.
Sau 9 tháng thực hiện, bước đầu mô hình đã cho kết quả khả quan.
Các hộ tham gia tuân thủ và thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật, quản lý lồng nuôi đạt yêu cầu đề ra; cá sinh trưởng, phát triển tốt, tỉ lệ sống cao, kích cỡ cá trung bình đạt 1.300 gr/con.
Cán bộ kỹ thuật tiếp tục bám cơ sở, theo dõi hướng dẫn kỹ thuật, cùng địa phương vận động các hộ nuôi tiếp tục đầu tư thức ăn, chăm sóc đến khi thu hoạch sản phẩm, hạch toán chi tiết hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình để có cơ sở đánh giá, nhân rộng.
Có thể bạn quan tâm

Men theo con đường đất chúng tôi tìm về nhà chị Bùi Thị Trạm ở xóm Dài xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn. Đón tôi là một người phụ nữ dáng vẻ lam lũ nhưng khuôn mặt rạng rỡ với nụ cười xởi lởi. Nhìn cơ ngơi của chị, khó ai có thể tin rằng trước đây chị là một hộ nghèo trong xã.

Từ hai bàn tay trắng, nhưng nhờ áp dụng mô hình nuôi cá lóc mà anh Thái Văn Luông (39 tuổi, ngụ ấp Khánh Lợi, xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú - An Giang) đã khá lên. Có được sự thành công ban đầu, anh mua đất đầu tư mở rộng mô hình ương nuôi cá lóc giống cũng mang lại hiệu quả cao.

Một trong những giải pháp để hình thành cánh đồng mẫu lớn là sự liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà (Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học). Thế nhưng từ cách làm theo kiểu “cắm biển, ghi tên” ở 2 tỉnh Thái Bình, Nam Định mà chúng tôi đã phản ánh, thì mối liên kết ấy hầu như không có gì, nếu có thì cũng rất sơ sài, lỏng lẻo.

Việc thu mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo vụ hè thu ở khu vực ĐBSCL đã triển khai từ 15.6, nhưng 4 ngày qua giá lúa vẫn không tăng, nông dân vẫn chưa được hưởng lợi...

Ngày 18-6, Liên minh Châu Âu (EU) cam kết tài trợ vốn ODA (hỗ trợ phát triển chính thức) cho Việt Nam trong năm 2013 là 743 triệu Euro (tương đương 965 triệu USD).