Nông dân được hỗ trợ thực hiện mô hình nuôi tôm siêu thâm canh 25 tấn/ha/vụ

Theo đó, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh có qui mô diện tích 01ha/ao nuôi/mô hình, mật độ nuôi từ 150 - 200 con/m2. Mô hình được thực hiện trên địa bàn các huyện ven biển của tỉnh, mục đích là nhằm nâng cao năng suất nuôi đạt từ 20 - 25 tấn/ha/vụ, tăng gấp 2 - 3 lần năng suất nuôi hiện nay; đồng thời, góp phần phát triển ổn định và nâng cao hiệu quả nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Đó là khoản thu nhập “chắc như bắp” của xã viên HTXNN 1 Nhơn Phú, TP Quy Nhơn (Bình Định). Nhờ trồng rau má, gần 4.000 nhân khẩu đã có thu nhập ổn định.

Theo tin từ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), sau 1 tháng quy định cấm sử dụng kháng sinh Enrofloxacin trong sản xuất, kinh doanh thủy sản có hiệu lực, tình trạng sử dụng hóa chất này trong nuôi tôm đã được cải thiện đáng kể. Nhờ đó, thông tin cảnh báo mới đây nhất của Nhật Bản cho thấy, trong tháng 3 chỉ duy nhất có 1 lô tôm của Việt Nam bị phát hiện nhiễm Enrofloxacin.

Ngân sách Nhà nước đầu tư 100% kinh phí về điều tra cơ bản, khảo sát để xác định các vùng sản xuất tập trung thực hiện các dự án sản xuất nông, lâm, thủy sản áp dụng VietGAP do cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Cá tra đã thay thế cá ngừ đóng hộp trở thành loài cá được ưa chuộng nhất tại Hà Lan. Theo Ban Tiếp thị Thủy sản Hà Lan, năm 2011 nước này tiêu thụ 5.500 tấn cá tra NK từ Việt Nam, tăng so với 4.600 tấn năm 2010.

Ngắm toàn cảnh khu trang trại nuôi tôm hiện đại, bề thế rộng hàng chục ha nơi cửa biển vùng biên ải Móng Cái, nhiều người không khỏi thán phục tâm huyết, công sức của người chủ nhân.