Nhiều khả năng nghêu chết là do biến động môi trường

Các xét nghiệm các mẫu bùn và mẫu nghêu cho thấy đến thời điểm hiện tại chưa đủ cơ sở khẳng định nghêu chết là do bệnh.
Kết quả xét nghiệm mật độ vi khuẩn Vibrio sp trong mẫu bùn thu tại các sân nghêu có hiện tượng nghêu chết nhiều và sân nghêu chưa phát hiện nghêu chết có sự khác biệt. Cụ thể, tại 22 sân nghêu chết nhiều có mật độ Vibrio lần lượt là 7,1 103 CFU/g và 4,15 CFU/g. Tại sân nghêu chưa phát hiện nghêu chết 5 x 102 CFU/g.
Như vậy mật độ vi khuẩn Vibrio sp ở tại khu vực nghêu chết nhiều cao hơn gấp 14 - 83 lần so với khu vực bình thường. Tuy nhiên trong số vi khuẩn tìm thấy thì vi khuẩn có hại chiếm tỷ lệ rất thấp, nên ít khả năng gây ảnh hưởng cho nghêu nuôi. Bên cạnh đó, kết quả xét nghiệm mô học chưa thấy có dấu hiệu biến đổi mô bệnh học qua các mẫu nghêu xét nghiệm.
Tính đến sáng ngày 30/3 đã có 161 hộ nuôi nghêu đến UBND xã khai báo có nghêu nuôi bị chết trên tổng số 187 hộ đã có đăng ký cấp sổ theo dõi nuôi nghêu. Diện tích thả nuôi 1.212,28 ha, diện tích nghêu bị chết 1.190,33 ha, ước sản lượng nghêu tổn thất (do người dân khai báo) khoảng 11.310 tấn (cỡ nghêu từ 50 - 1.000 con/kg).
Có thể bạn quan tâm

Với khu vực gieo ủ kéo dài hàng cây số cho lượng giá sạch thu hoạch nhiều thời điểm tới cả chục tấn/ngày, bãi cát ở bờ bắc sông Trà Khúc (đoạn đi qua xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh) là một trong những cánh đồng sản xuất giá đỗ xanh lớn ở Quảng Ngãi.

Hôm nay, tôi cũng kính đề nghị các bác nông dân vì sức khỏe cộng đồng đừng dùng thuốc diệt chuột, diệt cỏ, để tẩm ướp rau quả đem ra thị trường. Vì quê hương đất nước, đừng biến khoai Trung Quốc thành khoai Đà Lạt” - ĐB Đỗ Văn Đương (TP.HCM) nói.

Hiệp hội các nhà XK thủy sản của Ấn Độ (SEAI) đang cân nhắc hỗ trợ người nuôi tôm bằng cách cung cấp mức giá hỗ trợ tối thiểu, nhằm giúp đỡ người nuôi chịu thiệt hại bởi doanh số XK thủy sản sụt giảm.

Sáng 3.11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã dành thời gian ngắn để giải trình trước những vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm mà các ĐBQH đặt ra.

Giải trình trước Quốc hội sáng nay (3.11), Bộ trưởng Cao Đức Phát khẳng định: “Tôi nhất trí với ĐB Đỗ Văn Đương là phải đấu tranh với chất cấm trong chăn nuôi như với ma túy. Với cá nhân tôi, việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi là một tội ác”.