Nhiều khả năng nghêu chết là do biến động môi trường

Các xét nghiệm các mẫu bùn và mẫu nghêu cho thấy đến thời điểm hiện tại chưa đủ cơ sở khẳng định nghêu chết là do bệnh.
Kết quả xét nghiệm mật độ vi khuẩn Vibrio sp trong mẫu bùn thu tại các sân nghêu có hiện tượng nghêu chết nhiều và sân nghêu chưa phát hiện nghêu chết có sự khác biệt. Cụ thể, tại 22 sân nghêu chết nhiều có mật độ Vibrio lần lượt là 7,1 103 CFU/g và 4,15 CFU/g. Tại sân nghêu chưa phát hiện nghêu chết 5 x 102 CFU/g.
Như vậy mật độ vi khuẩn Vibrio sp ở tại khu vực nghêu chết nhiều cao hơn gấp 14 - 83 lần so với khu vực bình thường. Tuy nhiên trong số vi khuẩn tìm thấy thì vi khuẩn có hại chiếm tỷ lệ rất thấp, nên ít khả năng gây ảnh hưởng cho nghêu nuôi. Bên cạnh đó, kết quả xét nghiệm mô học chưa thấy có dấu hiệu biến đổi mô bệnh học qua các mẫu nghêu xét nghiệm.
Tính đến sáng ngày 30/3 đã có 161 hộ nuôi nghêu đến UBND xã khai báo có nghêu nuôi bị chết trên tổng số 187 hộ đã có đăng ký cấp sổ theo dõi nuôi nghêu. Diện tích thả nuôi 1.212,28 ha, diện tích nghêu bị chết 1.190,33 ha, ước sản lượng nghêu tổn thất (do người dân khai báo) khoảng 11.310 tấn (cỡ nghêu từ 50 - 1.000 con/kg).
Related news

Những năm gần đây, tận dụng tiềm năng, lợi thế đất đai, nông dân xã Văn Lãng, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Với những ưu điểm nổi bật như phòng tránh dịch bệnh, chất thải tự tiêu, tiết kiệm nhân công, giảm chi phí đầu vào, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ an toàn phục vụ cho sản xuất trồng trọt… đệm lót sinh học (ĐLSH) đang được nhiều hộ chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Hưng Yên sử dụng.

Nằm tách biệt với khu dân cư, cách trung tâm xã Ea Kao (TP. Buôn Ma Thuột) khoảng 2km về phía tây, trang trại nuôi heo khép kín với diện tích hơn 2.000m2 của ông Đoàn Đắc Đức (trú tại thôn 3, xã Ea Kao) lọt thỏm trong khu rừng do ông nhận quản lý, bảo vệ.

Về thôn Suối Giếng (xã Công Hải, Thuận Bắc, Ninh Thuận), nói đến trang trại gà của anh Vũ Yên Sơn, ai cũng tấm tắc khen ngợi về quy mô, sự đầu tư cũng như cách nuôi gà của chủ gia trại này. Nhờ áp dụng công nghệ mới trong chăn nuôi mà trang trại của anh luôn hạn chế thấp nhất những rủi ro về dịch bệnh.

Bình quân mỗi lứa nuôi (100 con/3,5 tháng), hộ chăn nuôi thu lãi từ 13 – 14 triệu đồng. Thực hiện dự án “Hỗ trợ chăn nuôi gà Đông Tảo giai đoạn 2015 – 2016”, huyện Bảo Yên (Lào Cai) triển khai xây dựng 30 mô hình nuôi gà Đông Tảo (50 con/mô hình) với 30 hộ của xã Cam Cọn tham gia. Đây là những hộ có kiến thức, kinh nghiệm và đủ điều kiện đầu tư chăn nuôi.