Người trồng đương quy có nguy cơ mất trắng

Những ngày này, ông Tẩn Văn Chòi, Tổ trưởng tổ trồng đương quy theo chương trình “Sáng tạo sinh kế” giảm nghèo tại thôn Lâm Sinh đang tất tả ngược xuôi tìm cách cứu chữa những cây đương quy cuối cùng trên nương. Gia đình ông Chòi là một trong những hộ tham gia trồng thử nghiệm cây đương quy với diện tích 0,7 ha.
Theo ông Chòi, nguyên nhân khiến đương quy chết khô là do cây đương quy tại Liêm Phú đưa vào trồng muộn hơn so với mùa vụ gần 3 tháng, đến giai đoạn cần nhiều nước tưới nhất lại gặp nắng hạn nên số cây chết gần hết.
Toàn bộ vốn đầu tư, công trồng chăm sóc của bà con đang đứng trước nguy cơ mất trắng.
Có thể bạn quan tâm

Các mặt hàng thực phẩm thủy sản là phải an toàn, chất lượng, đòi hỏi người nuôi thủy sản phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế dư lượng các loại hóa chất và kháng sinh trong sản phẩm thủy sản để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhất là thị trường quốc tế.

"Thủy triều đỏ” (red tide) hay còn gọi hiện tượng “nở hoa nước” (water bloom).

Nhóm tác giả Lý Thị Thanh Loan (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II); Nguyễn Thị Huyền (Trường ĐH khoa học tự nhiên TP.HCM) đã nêu ra một phương pháp xử lý nước thải thủy sản khá hiệu quả, ít tốn kém, đó là ứng dụng thủy sinh thực vật.

Quý III/2015, giá trị XK cá tra sang ASEAN đạt 32 triệu USD, tăng 5,2% so với QIII/2014. Tính đến hết tháng 9/2015, tổng giá trị XK sang thị trường này đạt 101,3 triệu USD, giảm 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhận thức rõ việc tiết kiệm năng lượng (TKNL) là giải pháp tối ưu để nâng cao sức cạnh tranh, trong những năm qua, Công ty CP Thủy sản Trường Giang (TP.Sa Đéc) có nhiều giải pháp sáng tạo để TKNL nhằm giảm giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.