Người nuôi cá tầm lao đao vì cá nhập lậu

Cá nước lạnh (cá tầm và cá hồi) được nuôi thử nghiệm tại Lâm Đồng từ năm 2006 và phát triển khá tốt. Lâm Đồng đang nhanh chóng xây dựng đề án quy hoạch nuôi cá nước lạnh đến năm 2020. Vì nhiều lý do, hiện nay các doanh nghiệp nuôi cá nước lạnh trên địa bàn đã thu hẹp chỉ còn 50%.
Giá cá tầm thương phẩm hiện nay tại Lâm Đồng là 210.000 đồng/kg trong khi cá tầm Trung Quốc chỉ 160.000 đồng/kg.
Theo kế hoạch, năm 2015, tỉnh Lâm Đồng sẽ có 30 ha mặt nước nuôi cá Hồi Vân cùng 40-50 ha nuôi cá tầm với khoảng 200 lồng, nhằm đạt sản lượng 600 tấn cá hồi và 900 tấn cá tầm.
Tuy nhiên, nguy cơ bị ô nhiễm nguồn nước từ đầu nguồn cộng với việc đầu tư không hiệu quả dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ mỗi năm vài tỷ. Nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi công năng sang thử nghiệm nuôi cá đẻ, trong khi một số doanh nghiệp khác đã phải sang lại dự án hoặc treo ao.
Có thể bạn quan tâm

Vụ mùa năm nay, ngoài phần hỗ trợ của tỉnh, UBND huyện Lạng Giang (Bắc Giang) trích ngân sách trợ giá thêm 18-20 nghìn đồng/kg thóc giống lúa lai.

Ông Đặng Quang Tiến, thôn 4, xã Sơn Mỹ (Hàm Tân - Bình Thuận) được coi là chủ trang trại chăn nuôi lớn ở địa phương này, hiện đang sở hữu 200 heo nái, 800 heo thịt và 100 heo nái hậu bị (chuẩn bị phối giống).

VASEP dự báo, nguồn cung tôm năm 2013 giảm so với 2012 do dịch bệnh tại Thái-lan và nhiều nước khác dẫn tới giá tôm sẽ giữ xu hướng tăng và ở mức cao trong sáu tháng cuối năm 2013. Nhờ đó, xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam dự kiến sẽ tăng 9% lên 2,4 tỷ USD so với 2012.

Phần lớn các giống cá tầm trong nước hiện vẫn “nuôi chui” do giống cá tầm nhập từ nước ngoài về vẫn chưa được khảo, kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng.

Theo Sở Nông nghiệp- PTNT Đắk Nông thì đơn vị đang phối hợp với Trung tâm chất lượng nông, lâm, thủy sản vùng 3 (Khánh Hòa) hỗ trợ xây dựng và chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP cho 2 trang trại là trang trại Gia Trung, chuyên canh sầu riêng ở xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) và trang trại của bà Nguyễn Thị Hồng, chuyên canh quýt ở xã Quảng Khê (Đắk Glong).