Người dân hiến 1.274m2 đất xây dựng NTM
Bên cạnh đó, từ nhiều nguồn vốn lồng ghép, huyện An Lão đã điều chỉnh, bổ sung xây dựng 18 danh mục công trình kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo nước tưới cho 127 ha ruộng lúa.
Cụ thể, từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, huyện đã đầu tư 13,813 tỉ đồng thực hiện 21 dự án về giao thông, thủy lợi, trường học, môi trường tại các xã xây dựng NTM, đến nay đã có 90% khối lượng công trình đã xây dựng hoàn thành.
Được biết, hiện An Lão có xã An Hòa và xã An Tân đạt 12/19 tiêu chí xây dựng NTM; các xã An Trung, An Hưng, An Quang đạt 9 tiêu chí; xã An Vinh đạt 6 tiêu chí, xã An Toàn mới đạt 5 tiêu chí NTM.
Có thể bạn quan tâm
Việc đưa cây chuối tiêu hồng có giá trị kinh tế vào trồng ở vùng cao Phước Sơn (Quảng Nam) đã mở ra cơ hội thoát nghèo cho nhiều hộ dân nơi đây. Thế nhưng, trên thực tế việc trồng tập trung và đầu ra cho sản phẩm chuối lại đang gặp rất nhiều khó khăn.
Người trồng bưởi Năm Roi ở xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh (Vĩnh Long) đang tỏ ra phấn khởi khi mùa bưởi năm nay, trúng mùa, tốt giá...
Hiện toàn tỉnh Bình Thuận có 8.514 hộ sản xuất thanh long được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, với tổng diện tích 7.211 ha, đạt 103% kế hoạch (7.000 ha).
Được khẳng định là mô hình tương đối bền vững, nâng cao kinh tế, ổn định môi trường, mỗi năm, tỉnh giao chỉ tiêu hàng ngàn héc-ta lúa - tôm cho các huyện, thành phố triển khai thực hiện. Thế nhưng, thực tiễn sản xuất đã qua, diện tích lúa - tôm cứ giảm dần sau mỗi năm. Nguyên nhân không gì khác là bài toán thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất lúa - tôm đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Theo nhận định của Sở Tài nguyên - Môi trường, tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình đang gây ra vấn nạn về ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, đặc biệt là khu vực vùng nông thôn.