Ngư dân khát vốn đóng tàu nhưng không vay được tiền
Theo đó, đầu năm đến nay, ngư dân Hoài Nhơn đã đóng 180 tàu cá công suất lớn, với số vốn bình quân khoảng 4 tỉ đồng/tàu nhưng số hộ tiếp cận, vay vốn ngân hàng rất khó khăn.
Hiện mới chỉ có 2/35 tàu cá trong danh sách được cho vay vốn đóng tàu được giải ngân vốn.
"Ngư dân huyện chúng tôi rất cần vốn tàu tàu, nhưng không hiểu sao lại khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng đến vây.
Đề nghị tỉnh xem xét, tháo gỡ khó khăn này để ngư dân tiếp tục bám biển ra khởi, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương", ông Trương nói.
Trước tình trạng tàu cá bị cướp tài sản hoặc bị tấn công trong thời gian qua, ông Trương cũng đề nghị với tỉnh cần có chính sách, phương pháp hỗ trợ, bảo vệ ngư dân yên tâm bám biển.
Có thể bạn quan tâm

Theo thời vụ, khoảng tháng 6 hàng năm mới vào mùa thu hoạch chôm chôm. Thế nhưng, năm nay mới vào đầu tháng 5, nhiều nhà vườn ở huyện Thống Nhất (Đồng Nai) đã tất bật thu hoạch chôm chôm và bán được giá cao.

Các kết quả nghiên cứu của ngành chăn nuôi cho thấy: khác với những loài ăn thịt, ăn tạp dạ dày trâu bò có 4 ngăn (dạ cỏ, tổ ong, lá sách, múi khế) để phù hợp với sự tiêu hóa thức ăn có nhiều chất thô xơ như cỏ, rơm, xác thực vật…

Con tôm sú một thời là nguồn thu nhập chính của hàng ngàn hộ nông dân ở các tỉnh ven biển ĐBSCL. Tuy nhiên, sau những vụ nuôi thất bát do dịch bệnh làm tôm chết hàng loạt đã đẩy không ít nông dân lâm cảnh khó khăn, nợ nần chồng chất.

Thực tế hiện nay, sự sụt giảm về giá cả, hoành hành của sâu bệnh khiến năng suất mì giảm, hiệu quả đầu tư của bà con bị ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, trồng mì theo mô hình trên địa bàn lại mang đến những kết quả bất ngờ.

Nếu được chăm bón đầy đủ, hồng xiêm cho năng suất rất cao (có thể có đạt năng suất từ 30 - 40 tấn quả/ha). Giá của chúng lại chưa bao giờ rẻ. Vậy, sao ta chưa trồng hồng xiêm?