Năng Suất Vùng Mía Thâm Canh Đạt Gần 80 Tấn/ha
Những năm gần đây ở Thanh Hóa, cùng với việc thực hiện đưa cơ giới hóa, mở rộng diện tích mía, cơ cấu giống được bố trí hợp lý, nhiều giống mới năng suất, trữ lượng đường cao được đưa vào sản xuất, nên năng suất tại các vùng mía thâm canh ngày càng tăng.
Niên vụ 2013-2014, diện tích mía thâm canh toàn tỉnh đạt 3.780 ha, năng suất bình quân đạt 79,8 tấn/ha. Trong đó, vùng mía thâm canh Lam Sơn là 3.200 ha, năng suất đạt 79,84 tấn/ha; vùng mía thâm canh Việt – Đài 260 ha, năng suất đạt 90 tấn/ha; vùng mía thâm canh Nông Cống là 320 ha, năng suất đạt 70 tấn/ha.
Bước sang niên vụ 2014-2015, tỉnh ta phấn đấu nâng năng suất của vùng mía thâm canh lên 100 tấn/ha.
Có thể bạn quan tâm
Chị Dương Kim Ngọc (sinh năm 1982) cùng chồng là anh Phan Văn Hòa (sinh năm 1974, ở ấp Thanh Tây, xã Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc).
Trai sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống cao và tốc độ phủ ngọc nhanh là những tín hiệu mừng từ mô hình thí điểm nuôi trai nước ngọt lấy ngọc tạiThành phố Hà Tĩnh.
Chỉ với gần 100m2 đất, từ 3 cặp dúi ban đầu, đến nay đã phát triển đàn dúi lên hơn 100 con dúi sinh sản, 50 con dúi đực, gần 200 con dúi con và dúi thịt.
Chị Dương Kim Ngọc (sinh năm 1982) cùng chồng là anh Phan Văn Hòa (sinh năm 1974, ở ấp Thanh Tây, xã Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc).
Ông Lê Văn Đờn (sinh năm 1970), ở ấp Đông An, xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc, có hơn 30 năm gắn bó với công việc thu hoạch dừa thuê.