Mô Hình Nuôi Trăn Khấm Khá
Ông Huỳnh Văn Ân (ấp Phú Bình, xã Phú An, Phú Tân, An Giang) cho biết, ông đang nuôi 180 con trăn thịt, sau hơn 8 tháng chăm sóc, trăn đạt trọng lượng 5-6 kg/con là có thể xuất chuồng. Bán cho thương lái với giá 280.000-310.000 đồng/kg, trừ chi phí, ông Ân còn lời hơn 180 triệu đồng. Ngoài ra, ông Ân còn nuôi thêm 15 con trăn nái, mỗi năm trăn nái đẻ 1 lứa khoảng 40 trứng. Sau 2 tháng ấp trứng, ông Ân bán trăn giống giá 400.000 đồng/con.
Anh Lương Hữu Nghị, ngụ cùng ấp chia sẻ, trăn rất dễ nuôi, dễ chăm sóc, lại không cần diện tích nuôi lớn, mà đầu ra và giá trăn thịt tương đối ổn định.
Có thể bạn quan tâm
Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ đã công bố Quyết định và trao Bằng công nhận huyện đạt chuẩn NTM năm 2015 cho huyện Đan Phượng vào chiều ngày 28.10.
Đang sở hữu đàn vịt trời tới 40.000 con, nhưng Nguyễn Đăng Cường (sinh năm 1979) ở xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) lại có tham vọng sẽ trở thành triệu phú đô la từ việc nuôi 1 triệu con vịt trời.
Bạn đọc Trần Thị Dung (Gia Lâm, Hà Nội) hỏi: Sản phẩm nào trong nông nghiệp, thủy sản nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước? Và được hỗ trợ thế nào?
Dù đã sửa đổi, bổ sung, lấy ý kiến từ nhiều cơ quan, đơn vị trong gần 2 năm qua, Đề án “Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” (gọi tắt là đề án) vẫn bị cho là không sát thực tế.
Gần 40 năm gắn bó, phát triển giống nhãn trái mùa, nông dân Triệu Tiến Ích đã phát triển được giống nhãn của riêng mình, mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương. Ông đã vinh dự trở thành 1 trong 10 Công dân ưu tú Thủ đô năm 2015.