Kỹ Thuật Chọn Chân Gà Chọi

Kỹ thuật chọn chân gà chọi
Với gà nòi đá độ, bộ chân của nó chẳng khác đôi thương, đôi đao hoặc ít lắm cũng ví nó như cây roi, cây gậy đối với con nhà võ. Chân gồm có ống chân, có nơi gọi là quản chân. Mỗi chân có bốn ngón và móng sắc. Đôi chân cần cứng cáp mới tạo được thế mạnh.
Hễ chân tròn thì vảy phải mỏng và láng mới đá đau đòn.
Hễ chân vuông thì vảy phải vuông từ gối cho sát tận chậu. Vảy nổi sống lưng lên, cộm lên thì đá mới đau.
Chân to thì mình gà phải to mới hợp cách.
Chân nhỏ thường đá đòn đau
Chân vảy ướt, vảy bóng láng, đều đặn, thành quách rõ rệt phân minh, hàng cườm phải đóng song song, dù 1 hay vài ba hàng cũng vậy. Hàng hậu, hàng kèm phải đóng đúng cách mới tốt.
Chân vảy khô thì phải cho nổi, giống như gà chết mới tốt. Vảy khô phải đóng sát nhau, khít nhau, sờ nham nhám mới có đòn rát dành cho đối thủ.
Có thể bạn quan tâm

Giống gà này có đặc điểm ngoại hình khác với gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Móng, nhưng mới nhìn qua thì giống với gà Mía.

Gà tây Huba được nhập vào nước ta từ năm 2008, sau thời gian nuôi thích nghi chịu đựng tốt trong môi trường nhiệt đới nóng ẩm, có khả năng chăn thả, tự kiếm ăn

Sau khi nuôi 4 tháng trên nền đệm lót sinh học đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ nuôi sống từ lúc hậu bị đến khi đẻ 20 tuần tuổi đạt 100%.

Trong chăn nuôi gà tây lấy thịt, ngoài việc chăm sóc nuôi dưỡng thoả mãn đầy đủ các nhu cầu sinh lý cho gia cầm phát triển đòi hỏi mỗi giai đoạn khai thác

Hiện nay, bệnh ký sinh trùng đường máu đã và đang xảy ra trên các đàn gà ở nhiều nơi, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi, đặc biệt là nhiều trang trại