Hơn 966ha lúa đông xuân phải phòng trừ dịch hại
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Trong số hơn 5.300ha lúa đông xuân hiện nhiễm dịch hại (chủ yếu là bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá) thì có gần 864ha bị nhiễm nặng và trên 966ha phải phòng trừ dịch hại. Trong đó, diện tích nhiễm bệnh hại (hơn 4.000ha); diện tích nhiễm sâu hại, ốc bươu vàng, chuột (905ha); diện tích nhiễm bệnh vàng sinh lý (vàng lá, nghẹt rễ) 271ha. Ngoài ra, các đối tượng khô vằn, bạc lá, sâu đục thân… gây hại cục bộ 18ha (huyện Tuần Giáo); diện tích phòng trừ tập đoàn rầy 785ha (huyện Điện Biên)…
Có thể bạn quan tâm
Năm 2015, Trạm Khuyến nông huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai) triển khai mô hình chăn nuôi dê sinh sản tại 2 xã Bình Sơn và Phước Sơn, gồm 10 hộ nông dân tham gia.
Sau 3 năm thành lập, Tổ liên kết nuôi gà thả vườn Ninh Sim (Ninh Hòa, Khánh Hòa) đã giúp đỡ thành viên sản xuất có hiệu quả. Nhưng nỗi lo lớn nhất của tổ hiện nay là đầu ra cho sản phẩm.
Sau một số năm phát triển ồ ạt, hiện nay, phần lớn các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã đi vào thoái trào, nhiều hộ bỏ trống chuồng. Tuy nhiên việc làm này vẫn cần quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng.
Với phương thức nuôi nhốt kết hợp chăn thả trong vườn nhà, ông Nguyễn Văn Tiền ở xóm 7, thôn Thượng Giang 1, xã vùng cao Tây Giang (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) có thể tận dụng được các phụ phẩm nông nghiệp có sẵn tại gia đình như bèo lục bình, lúa, rau muống, cám, bột mì, thân cây mì xay nhỏ… để làm thức ăn cho vịt xiêm.
Các loài săn mồi tự nhiên, lạm thác cùng với biến đổi khí hậu, axit hóa đại dương và sự tàn phá hệ sinh thái biển sẽ là các yếu tố tác động đến tương lai ngành thủy sản.