Hội thảo về giải pháp giảm giá thành trong nuôi tôm

Hội thảo đã hướng dẫn một số giải pháp về kỹ thuật nuôi đối với tôm thẻ chân trắng và tôm sú; về cơ chế chính sách; giải pháp về quản lý nhà nước.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị các ngành chức năng cần tuyên truyền, khuyến cáo nông dân sử dụng thuốc, hóa chất đúng liều lượng, đúng mục đích; không sử dụng thuốc, hóa chất không rõ nguồn gốc.
Đồng thời nạo vét, nâng cấp hệ thống kênh mương để đảm bảo đủ nguồn nước sạch phục vụ sản xuất…
Có thể bạn quan tâm

Trong khi nhiều loại nông sản trong khu vực Tây Nguyên liên tục giảm giá thì với mỗi héc-ta mía, người dân ở Kon Tum vẫn thu lãi từ 35 đến 55 triệu đồng. Đáng nói hơn là lợi nhuận mà người dân có được từ cây mía tại địa phương này đã ổn định nhiều năm nay.

Thu hoạch đợt 1 lỗ 42% giá trị đầu tư, đợt 2 ước sẽ nghiêm trọng hơn là tình hình đang xảy ra ở Hợp tác xã (HTX) nghêu Thạnh Phong (Thạnh Phú - Bến Tre). Ban quản trị, cổ đông lỗ lã ngay vụ nghêu đầu tiên ứng dụng mô hình làm ăn theo kiểu góp vốn.

"Phát triển cây cao su các tỉnh Bắc Trung Bộ" là chủ đề cuộc hội thảo vừa được Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và Sở NNPTNT Quảng Trị phối hợp tổ chức, ngày 30/10.

Năm nay không những nuôi tôm càng xanh đạt năng suất cao hơn hẳn các năm trước, mà giá tôm và thức ăn chăn nuôi cũng khá ổn định, nên nhiều hộ nuôi tôm ở Tân Phú (Đồng Nai) trúng lớn.

Bằng sự nhạy bén, năng động, mạnh dạn xây dựng mô hình khép kín chăn nuôi heo siêu nạc, gia đình chị Nguyễn Thị Duy, thôn Sơn Lý, xã Sơn Lộc (Bố Trạch - Quảng Bình) thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ mô hình này.