Hoàng Anh Gia Lai sẽ ra mắt thương hiệu thịt bò trong năm 2016

Hiện, Việt Nam chưa có chuỗi thương mại sản phẩm thịt bò.
Theo đánh giá của ông Đoàn Nguyên Đức, chăn nuôi bò thịt trong nước sẽ có lợi thế hơn so với bò ngoại nhập khẩu.
Nếu công nghệ như nhau, giống như nhau đương nhiên các doanh nghiệp Việt sẽ có lợi thế trong chăn nuôi bò thịt, bởi chỉ riêng chi phí vận chuyển bò từ Australia sang Việt Nam chiếm tới 30% giá thành, chưa kể bò chở sang Việt Nam trong thời gian chờ giết mổ còn bị hao hụt.
Để không bị mất “ngoại tệ” khi nhập khẩu con giống, cũng như chủ động cho sản xuất, Tập đoàn định hướng phải sinh sản được bò giống, tăng đàn bò sinh sản trong thời gian tới.
Tuy nhiên, làm được việc này phải có lộ trình và sẽ mất khoảng 2-3 năm, ông Đoàn Nguyên Đức cho hay.
Tổng đàn bò của Hoàng Anh Gia Lai đến nay đạt khoảng 120.000 con; trong đó chỉ có khoảng 10.000 con bò sữa, còn lại là bò thịt.
Tập đoàn có kế hoạch tăng gấp đôi đầu con trong năm 2016.
Có thể bạn quan tâm

Chị Đào Thị Hằng, thôn Xuân Tiến, xã Tự Lạn (Việt Yên - Bắc Giang) mượn 2 ha ruộng của bà con trong thôn để trồng dưa bao tử mang lại khoản thu nhập đáng kể.

Đầu năm 2009, thời tiết mưa nhiều, đa số các vườn trồng chôm chôm ở Đồng Nai cho trái muộn và thất mùa. Thế nhưng, vườn chôm chôm của ông Nguyễn Văn Nam ở ấp Bưng Cần, xã Bảo Hòa (huyện Xuân Lộc), vẫn sai trái và thu lời hơn 70 triệu đồng/hécta

Nằm ở khu vực ĐBSCL nên Vĩnh Long có tiềm năng đa dạng trong sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sự phong phú về đối tượng cây trồng, vật nuôi, cùng với lợi thế về điều kiện tự nhiên

Nhìn ngôi biệt thự đẹp lộng lẫy nằm giữa thôn Khúc, xã Phụng Công, huyện Văn Giang, Hưng Yên của anh Đỗ Văn Sỹ, ai cũng thán phục.

Theo ông Nguyễn Văn Hòa - xã Mỹ Phước, huyện Tân Phước (Tiền Giang): 2 tháng trước, không khí các vườn khóm ở Tân Phước hết sức ảm đạm do giá khóm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu đột ngột giảm mạnh, chỉ còn 2.000 - 2.200 đồng/kg