Hiệu quả mô hình nuôi lươn sinh sản
Từ đó nhu cầu về lươn giống khá lớn nhưng nguồn lươn giống phụ thuộc vào khai thác tự nhiên nên các hộ nuôi phải tăng cường khai thác và mua lươn giống ngày càng khan hiếm.
Thực hiện Dự án “Phát triển mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phương pháp sinh sản bán nhân tạo tại An Giang”. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện đã thực hiện thử nghiệm mô hình sinh sản bán nhân tạo giống lươn đồng tại ấp Hoà Bình 3, xã Hoà Lạc với số lượng lươn giống 400 con. Qua tổng kết mô hình đã thu hoạch lươn con được 7.000 con, cho lợi nhuận hơn 5 triệu đồng. Để làm được điều này, người nuôi lươn bố mẹ phải nắm rõ kỹ thuật, từ việc thay nước, đến cho ăn… để lươn có thể sinh sản tốt. Muốn có lươn giống tốt, khâu chọn lựa lươn giống bố mẹ rất quan trọng.
Có thể nói, đây là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, cũng là hướng đi mới để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi của Phú Tân, qua đó giúp nông dân thoát nghèo và mang lại hiệu quả kinh tế gia đình. Hy vọng thời gian tới mô hình sản xuất giống lươn sẽ được nhân rộng để đáp ứng đủ nhu cầu lươn giống chất lượng cho nông dân.
Có thể bạn quan tâm
Nhiều “ông lớn” ồ ạt đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với số tiền lên đến hàng ngàn tỉ đồng.
Đó là câu chuyện về ông Ngô Xuân Đồng, xóm Hải Lộc, xã Nghĩa Lộc, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An). Với mô hình trang trại tổng hợp, mỗi năm ông có khoản thu 500 triệu đồng, trừ chi phí lãi hơn 200 triệu đồng.
Ngày 30.7, Hội nông dân xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới, Quảng Bình) cho biết, 3 tàu cá của ngư dân địa phương đánh bắt vùng biển xa trở về đã trúng đậm luồng cá nục, thu gần 4 ỷ đồng.
Sau một thời gian đổ bộ vào Nam và được nhiều người yêu thích, chanh đào Hà Nội đã xuất hiện ở TP Bảo Lộc, Lâm Đồng cách đây khoảng 1 tuần.
Ngày 30.7, tại TP.Cần Thơ, Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ NNPTNT), Hiệp hội Cá tra Việt Nam tổ chức hội nghị bàn giải pháp chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL.