Hiệu quả mô hình nuôi lươn sinh sản
Từ đó nhu cầu về lươn giống khá lớn nhưng nguồn lươn giống phụ thuộc vào khai thác tự nhiên nên các hộ nuôi phải tăng cường khai thác và mua lươn giống ngày càng khan hiếm.
Thực hiện Dự án “Phát triển mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phương pháp sinh sản bán nhân tạo tại An Giang”. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện đã thực hiện thử nghiệm mô hình sinh sản bán nhân tạo giống lươn đồng tại ấp Hoà Bình 3, xã Hoà Lạc với số lượng lươn giống 400 con. Qua tổng kết mô hình đã thu hoạch lươn con được 7.000 con, cho lợi nhuận hơn 5 triệu đồng. Để làm được điều này, người nuôi lươn bố mẹ phải nắm rõ kỹ thuật, từ việc thay nước, đến cho ăn… để lươn có thể sinh sản tốt. Muốn có lươn giống tốt, khâu chọn lựa lươn giống bố mẹ rất quan trọng.
Có thể nói, đây là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, cũng là hướng đi mới để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi của Phú Tân, qua đó giúp nông dân thoát nghèo và mang lại hiệu quả kinh tế gia đình. Hy vọng thời gian tới mô hình sản xuất giống lươn sẽ được nhân rộng để đáp ứng đủ nhu cầu lươn giống chất lượng cho nông dân.
Related news
Đó là ý kiến của TS. Michel Guillaume, chuyên gia dinh dưỡng đến từ Pháp tại hội thảo “Giải pháp nâng cao năng suất trên heo cao sản” do Công ty cổ phần Việt - Pháp vừa tổ chức.
Đối với địa phương vùng biên, việc phát triển kinh tế còn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Với những lợi thế của mình, huyện Hồng Ngự từng bước tiến tới khai thác tạo hướng đi riêng cho nông sản chủ lực.
Theo ngành nông nghiệp, hiện nay gần 42.800ha lúa hè thu trên địa bàn tỉnh đang trong giai đoạn đẻ nhánh rộ, đứng cái - làm đòng. Tuy nhiên, những ngày gần đây bệnh khô vằn đã xuất hiện và gây hại rải rác tại hầu hết địa phương của Quảng Nam.
Các hội viên nông dân được bác sĩ thú y Lê Thị Lệ Xuân- Trạm Khuyến nông Thành phố truyền đạt chuyên đề chăn nuôi bò sinh sản và bò thịt. Nội dung chủ yếu giới thiệu, cung cấp những kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi bò sinh sản như: Giới thiệu một số giống bò, kỹ thuật chọn con giống, các loại thức ăn, kỹ thuật trồng cỏ, chế biến và dự trữ thức ăn, kỹ thuật nuôi dưỡng bò mang thai, bò đẻ, đặc điểm tiêu hóa...
Mỗi hộ nhận vay số tiền hỗ trợ từ 10 - 35 triệu đồng, lãi suất 0,7%/tháng, thời hạn vay 24 tháng. Nguồn vốn này giúp các hộ tu sửa hệ thống đê bao bảo vệ xoài, xây dựng kho và đầu tư các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sản xuất xoài theo hướng GAP như máy bơm, túi bao trái, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.