Hậu Giang tiếp tục thực hiện công nghệ đực hóa cá rô phi
Dự án do Trung tâm Giống nông nghiệp Hậu Giang làm chủ nhiệm.Dự án sẽ chuyển giao và ứng dụng công nghệ từ Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và Sản xuất Giống thủy sản Quảng Ninh, sử dụng phương pháp ngâm trong nước có pha hormone 17alpha-Methyltestosterone để tạo ra đàn cá có tỷ lệ đực hóa đạt 90-94%, nhằm tạo ra giống cá rô phi toàn đực, đáp ứng thị trường trong nước cũng như định hướng xuất khẩu tại Hậu Giang thời gian tới.Qua buổi làm việc, hội đồng đã nhất trí phương án tiếp tục thực hiện dự án trong thời gian 12 tháng.
Có thể bạn quan tâm
Các loại thịt heo, gà, bò... nhập khẩu vào Việt Nam đang tăng mạnh. Áp lực cạnh tranh với thịt ngoại sẽ ngày càng gay gắt, nhất là khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, thuế nhập khẩu các mặt hàng chăn nuôi sẽ dần trở về 0% theo lộ trình.
Trước tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi cũng như việc rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát yêu cầu: cần phải có những giải pháp mạnh tay nhằm xử lý dứt điểm tình trạng này.
Vào những tháng cuối năm, việc vận chuyển, kinh doanh gia súc, gia cầm tăng mạnh; người chăn nuôi tập trung tái đàn nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm. Trong khi đó, công tác phòng ngừa dịch bệnh vẫn còn nhiều kẽ hở nên nguy cơ bùng phát, lây lan dịch rất lớn.
Theo ông Nguyễn Quốc Kiệt, Giám đốc HTX Chăn nuôi - Thủy sản Gò Công cho biết: trung bình mỗi ngày HTX cung ứng từ 700 - 1.000 con gà ta Gò Công thịt, với giá ổn định từ năm 2012 đến nay là 65.000 đồng/kg gà trống và 75.000 đồng/kg gà mái.
Đi tìm hiểu mới vỡ lẽ, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi buộc phải đưa chất cấm vào sản phẩm của mình để “giữ chân” các chủ trại và hàng ngàn đại lý trung gian khắp cả nước, nhằm có được doanh số cao…