Giá Thức Ăn Chăn Nuôi Có Dấu Hiệu Giảm
Theo Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam, sở dĩ giá thức ăn chăn nuôi trên thị trường không có nhiều biến động tăng giá như cùng kỳ năm ngoái là do giá nguyên liệu như cám, mì, bắp, khô dầu đậu nành... đều ở mức thấp khiến nhiều doanh nghiệp đã mua với số lượng lớn nguyên liệu dự trữ.
Ngoài yếu tố nguyên liệu nhập khẩu giảm giá thì nguyên liệu trong nước cũng phong phú hơn, giúp doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có nhiều lựa chọn và không quá phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập.
Với giá lúa đang ở mức thấp như hiện tại thì nhiều doanh nghiệp sẽ chọn lúa để sản xuất thức ăn cho gia cầm.
Có thể bạn quan tâm
Miệt mài đưa nông sản của nhà nông qua chế biến “made-in Quảng Ngãi” đi đến nhiều nước, những doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh không ngừng đầu tư để nâng cao chuỗi giá trị của hàng nông sản. Đây là những doanh nghiệp xuất khẩu uy tín, vừa được Bộ Công thương bình chọn.
Lê Trà Lĩnh được các cơ quan chức năng của tỉnh đánh giá có hàm lượng đường dinh dưỡng cao nhất so với các giống lê trong tỉnh. Cây lê được nhân dân huyện Trà Lĩnh trồng từ rất lâu đời, nhưng trải qua thời gian, cây lê gần như bị mai một, chỉ còn rải rác ở một số ít địa phương trong huyện.
Xã Vũ Hòa (Kiến Xương) triển khai xây dựng mô hình cánh đồng mẫu từ vụ xuân năm 2012 với tổng diện tích 50 ha. Sau 2 năm thực hiện, cánh đồng mẫu ở Vũ Hòa đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
Nhận thấy, vào mùa lũ các loại rau, củ, quả thường có giá khá cao nên những năm gần đây, khi bắt đầu vụ tôm càng xanh mùa lũ, hàng trăm hộ dân ở huyện Lấp Vò đã tận dụng diện tích đất bờ bao nuôi tôm, để trồng các loại rau màu ngắn ngày như bầu, bí đỏ, khổ qua, dưa hấu, đậu bắp, cà tím...
Cụ thể là ổ dịch tại 2 hộ chăn nuôi vịt với gần 3.000 con từ 12 - 14 ngày tuổi ở thôn Xuân Mỵ, xã Trung Hải, huyện Gio Linh và thôn Đồng Nhơn Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Trị và Quảng Ngãi.